Sắp xếp các bức tranh sau theo thứ tự 3 khổ thơ trong bài.
Điền số thứ tự vào ☐ dưới tranh theo đúng diễn biến câu chuyện Gọi bạn:
Gợi ý: Dựa vào bài thơ Gọi bạn, kết hợp quan sát sự vật trong 4 bức tranh, em hãy sắp xếp đúng diễn biến câu chuyện.
Sắp xếp lại các tranh sau theo đúng nội dung câu chuyện Bóp nát quả cam :
Em hãy quan sát kĩ các bức tranh, sắp xếp lại thứ tự và kể lại câu chuyện
GIÚP EM VỚI Ạ!! GẤP GẤP!!! 1.is/horror/"A Nightmare" /film/a/ 2. don't/I/like/film/ the /because/too/it's/violent/ 3. tonight/ Let's/cinema/go/to/the -> 4. film/What/your/ is favorite? -> 5. and producer/He/ the /is/ main actor/the/ of /film/. -> 6. main actress/Although the /is/beautiful,/ very/we/her/ don't/ acting style/like/. ->
tại sao trong bài thơ Việt Bắc tác giả không sắp xếp bức tranh tứ bình theo trật tự Xuân Hạ Thu Đông
Sắp xếp lại các tranh sau theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn
Cách sắp xếp như sau :
Tranh 3 – Tranh 4 – Tranh 2 – Tranh 1
Gõ thêm hai khổ thơ sau đây của bài thơ trên. Hãy sao chép rồi sắp xếp lại các đoạn thơ cho đúng thứ tự.
Sắp xếp lại trật tự các tranh dưới đây theo đúng diễn biến trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn :
Em hãy quan sát ba bức tranh, kết hợp nội dung đã đọc để sắp xếp lại thứ tự và kể lại câu chuyện.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Trong một nghiên cứu, các sinh viên được yêu cầu sắp xếp 10 bức tranh theo thứ tự mức độ hấp dẫn – với thỏa thuận là sau đó họ có thể giữ lại một bức tranh như là phần thưởng cho sự tham gia của họ. 5 phút sau, họ được cho hay, bức tranh được chấm điểm cao thứ 3 đã hết. Sau đó, họ được yêu cầu xem xét cả 10 bức tranh lại từ đầu. Bức tranh đã hết bỗng nhiên được xếp hạng là đẹp nhất. Trong tâm lý học, hiện tượng này được gọi là “điện kháng”: khi ta bị tước mất một lựa chọn, ta bỗng nhiên thấy nó hấp dẫn hơn. Đây là một dạng phản kháng. Nó còn được biết đến với tên gọi “hiệu ứng Romeo và Juliet”, bởi vì tình yêu giữa hai cô cậu mới lớn của Shakespeare bị cấm đoán, nên nó càng trở nên mãnh liệt. Nỗi khao khát ấy không nhất thiết chỉ có trong tình yêu. Ở Mỹ, các bữa tiệc sinh viên tràn ngập những cô cậu tuổi teen say bí tỉ. (Tại Hoa Kì, độ tuổi được phép mua rượu là 21 trở lên). Tại Châu Âu, nơi độ tuổi cho phép uống rượu là 18, bạn lại không chứng kiến hành vi này.
Kết luận: Phản ứng thông thường trước sự khan hiếm chính là đánh mất khả năng suy nghĩ sáng suốt. Hãy đánh giá các sản phẩm và dịch vụ thuần túy dựa trên giá cả và ích lợi của chúng.” (…)
(Trích “Nghệ thuật tư duy rành mạch” – Rolfdobelli)
Câu 1. (0,5) Xác định nội dung chủ đạo của đoạn văn trên.
Câu 2. (0,75) Hãy đặt nhan đề cho đoạn văn trên và lý giải nguyên nhân lựa chọn nhan đề đó.
Câu 3. (0,75) Tác giả đã sử dụng mấy dẫn chứng trong đoạn văn của mình? Tác dụng của việc sử dụng nhiều dẫn chứng trong đoạn nghị luận này là gì?
Câu 4. (1,0) Anh/chị hiểu gì về tâm lý: “Khi ta bị tước mất một lựa chọn, ta bỗng nhiên thấy nó hấp dẫn hơn.”?
Sắp xếp các bước sau theo một trình tự hợp lí của dàn ý bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Đánh giá khái quát và khẳng định giá trị riêng của đoạn thơ, bài thơ
- Giới thiệu khái quát về đoạn thơ, bài thơ
- Phân tích cụ thể khổ thơ, đoạn thơ
- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ, bài thơ
Dàn ý của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Giới thiệu khái quát về đoạn thơ, bài thơ
- Phân tích cụ thể khổ thơ, đoạn thơ
- Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ, bài thơ
- Đánh giá khái quát và khẳng định giá trị riêng của đoạn thơ, bài thơ
Sắp xếp thứ tự các tranh sau theo đúng nội dung câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió.
Em nhớ lại nội dung truyện, kết hợp quan sát tranh để sắp xếp lại thứ tự cho đúng.
Theo thứ tự tăng dần về bước sóng của các bức xạ trong thang sóng điện từ, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Tia tử ngoại, ánh sáng tím, ánh sáng đỏ, tia hồng ngoại.
B. Tia hồng ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng tím, tia tử ngoại.
C. Tia tử ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng tím, ánh sáng đỏ