Chúng minh rằng;
Câu 1:(120a+36b):12
Câu 2:(5 mũ 7 - 5 mũ 6+5 mũ 5):21
Câu 3:(4 mũ 39+a mũ 46 +4 mũ 41):28
Câu 4:(5 mũ 2003+5 mũ 2002+5 mũ 2001):31
Câu 5:(7 mũ 6+7 mũ 5-7 mũ 4):77
Câu 6:(10 mũ 19+10 mũ 18+10 mũ 17):555
Chứng minh răng : abc + bca + cab lớn hơn hoặc bằng 11
abc = a . 100 + b . 10 + c
bca = b . 100 + c . 10 + a
cab = c . 100 + a . 10 + b
\(\Rightarrow\) abc + bca + cab = 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b
= 111a + 111b + 111c
\(\Rightarrow\) 111 . ( a + b + c ) \(\ge\) 111 ( điều phải chứng minh )
111.......1+2n chia hết cho 3
Chứng minh răng n chữ số 1
Nhanh đúng tích nha
Chứng minh răng; a)S=(12^1980-2^1000)chia hết cho 10
b) B= 19^1981+11^1950 chia hết cho 10
chứng minh răng voi moi n thuộc Z+ ta có ( n2 + n-1)2-1 chia het cho 24
Đặt A =(n2 +n -1)2 - 1
A = (n2 +n -1 +1)(n2 +n -1 -1) = (n2 +n)(n2 +n -2) = n(n +1)(n2 + 2n -n -2)
= n(n +1)((n -1)(n +2) = tích 4 số liên tiếp nên chia hết cho 24.
Chứng minh răng nếu: \(\sqrt{x^2+\sqrt[3]{x^4y^2}}+\sqrt{y^2+\sqrt[3]{x^2y^4}}=3\)thì \(\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{y^2}=\sqrt[3]{9}\)
cho x+y+z=0 với x,y,z khác 0
chứng minh răng
\(\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}}\)=|\(\frac{1}{x}\)+\(\frac{1}{y}\)+\(\frac{1}{z}\)|
ta có
\(VT=\sqrt{\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{2}{xy}+\frac{2}{xz}+\frac{2}{yz}-\left(\frac{2}{xy}+\frac{2}{xz}+\frac{2}{yz}\right)}\)
=\(\sqrt{\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{z}+\frac{1}{y}\right)^2-\frac{2\left(x+y+z\right)}{xyz}}=\left|\frac{1}{x}+\frac{1}{z}+\frac{1}{y}\right|=VP\)
=>ĐPCM
tick cho minh nha
Cho tam giác ABC vuông tại B, AD là tia phân giác góc BAC, kẻ DE vuông góc AC (E thuộc AC)
a) Chứng minh AB = AE.
b) Gọi F là giao của DE và AB, chứng minh tam giác FDC cân.
c)Chứng minh tam giác FAC cân.
d) Chứng minh BE // FC
e) Gọi M là trung điểm của FC, chứng minh A,D,M thẳng hàng
a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))
Do đó: ΔABD=ΔAED(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AB=AE(Hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)
nên DB=DE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có
DB=DE(cmt)
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔBDF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)
nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
c) Ta có: ΔBDF=ΔEDC(cmt)
nên BF=EC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AB+BF=AF(B nằm giữa A và F)
AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)
mà AB=AE(cmt)
và BF=EC(cmt)
nên AF=AC
Xét ΔAFC có AF=AC(cmt)
nên ΔAFC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
1,chứng minh răng 2n+8 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
2, 1 đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20;25;hoặc 30 đều thừa 15 người nếu xếp mỗi hàng 41 người thì vừa đủ.Hỏi đơn vị đó có bao nhiêu người biết rằng số người của đơn vị chưa đến 100
giải giúp mình 2 bài này nhé mình cảm ơnnnn
Bài 1: Cho hình bỉnh hành ABCD có DAC = 90 độ. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a. Chứng minh AM = CN
b. Chứng minh AN = CM
c. Chứng minh tứ giác AMCN là hình thoi.
a: \(AM=\dfrac{AB}{2}\)
\(CN=\dfrac{CD}{2}\)
mà AB=CD
nên AM=CN
. Cho tam giác ABC cân tại A, AI là tia phân giác của góc A. a) Chứng minh rằng: = AIB AIC. b) Chứng minh AI BC. ⊥ c) Kẻ IM AB ⊥ tại M, IN AC ⊥ tại N. Chứng minh rằng MN // BC