Rút gọn các phân số sau thành phép chia (dạng \(\frac{a}{b}=a\div b\)) rồi tính:
a)\(\frac{23}{2}\); b)\(\frac{108}{3}\);
c)\(\frac{8404}{4}\); d)\(\frac{89256}{5}\).
Viết các hỗn số và số thập phân trong các phép tính sau dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính:
\(a)0,36.\frac{{ - 5}}{9};b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}.\)
\(\begin{array}{l}a)0,36.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{36}}{{100}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{9}{{25}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{ - 1}}{5}\\b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}:\frac{{12}}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}.\frac{7}{{12}}\\ = \frac{{ - 49}}{{72}}\end{array}\)
Chú ý: Khi tính toán, nếu phân số chưa ở dạng tối giản thì ta nên rút gọn về dạng tối giản để tính toán thuận tiện hơn.
Viết các hỗn số và số thập phân trong phép tính sau dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính:
\(a)0,25 + 1\frac{5}{{12}};b) - 1,4 - \frac{3}{5}\)
\(\begin{array}{l}a)0,25 + 1\frac{5}{{12}} = \frac{{25}}{{100}} + \frac{{17}}{{12}}\\ = \frac{1}{4} + \frac{{17}}{{12}} = \frac{3}{{12}} + \frac{{17}}{{12}}\\ = \frac{{20}}{{12}} = \frac{5}{3}\\b) - 1,4 - \frac{3}{5}\\ = \frac{{ - 14}}{{10}} - \frac{3}{5} = \frac{{ - 7}}{5} - \frac{3}{5}\\ = \frac{{ - 10}}{5} = - 2\end{array}\)
Cho phân số \(\frac{a}{b}\) có a+b= 7525 và b-a= 903. Hãy tìm phân số \(\frac{a}{b}\) , rồi rút gọn thành phân số tối giản.
a là :
(7525-903) : 2 = 3311
b là :
3311 + 903 = 4214
Vậy ; \(\frac{a}{b}=\frac{3311}{4214}=\frac{473}{602}\)
cho phân số \(\frac{a}{b}\)có b-a =21 .Phân số \(\frac{a}{b}\)sau khi rút gọn thì được phân số \(\frac{16}{23}\). Tìm phân số \(\frac{a}{b}\)?
Cho phân số \(\frac{a}{b}\) có a - b = 21 . Phân số \(\frac{a}{b}\) sau khi rút gọn thì được phân số mới bằng \(\frac{16}{23}\). Tìm phân số \(\frac{a}{b}\)
a - b = 21 tức là a > b sau khi rút gọn a = 16 và b = 23 đề bài sai.
Bài này chỉ giải đước khi b - a = 21
b - a = 21; 23 - 16 = 7
21 : 7 = 3
Vậy \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{16}{23}\)x \(\frac{3}{3}\)= \(\frac{48}{69}\)
A-B=21 ,23-16=7
vậy khi giản ước phân soosa/b cho 3 ta được phân số 16/23
phân số a/b : 16/23*3/3=48/69
bài 1 : Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân
\(\frac{1}{2}=.....\) \(\frac{3}{5}=......\) \(\frac{5}{8}=....\)
bài 2 : Viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số rồi rút gọn
a) 3 : 6 =........ b) 5 : 25 = ........ c) 8 :72 = ...........
........ ........ ...........
bài 3: Tìm chỗ sai trong việc rút gọn các phân số sau :
a ) \(\frac{6}{16}=\frac{6:3}{16:2}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\) ; sai ở chỗ............
b) \(\frac{18}{24}=\frac{18:6}{24:6}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\) ; sai ở chỗ
bài 4 : Sửa lại mỗi chỗ sai trong bài 3 để có cách làm và kết quả đúng
a)...............
b)................
bạn nào làm nhanh nhất mk sẽ tích cho
nghỉ hè lâu cx quên r mà bh t học kiến thức lớp 6 òi
Hạ Hương Mai ơi bạn cũng nói đúng những mẹ mk bắt học lại kiến thức nên không nhớ cho lắm
1/2=0,5
3/5= 0,6
5/8=0,625
Bài 1: Cộng cả tử và mẫu của phân số\(\frac{23}{40}\)với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số\(\frac{3}{4}\). Tìm số n?
Bài 2:
a, Chứng minh các p/số sau là p/số tối giản với mọi giá trị nguyên n: A=\(\frac{12n+1}{30n+2}\)
b, Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất: C=\(\frac{5}{x-2}\)
NHANH NHA CÁC BẠN
Giải từng bài
Bài 1 :
Ta có :
\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(4\left(23+n\right)=3\left(40+n\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(92+4n=120+3n\)
\(\Leftrightarrow\)\(4n-3n=120-92\)
\(\Leftrightarrow\)\(n=28\)
Vậy số cần tìm là \(n=28\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 2 :
\(a)\) Gọi \(ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)\(\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)
\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Vậy \(A=\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản với mọi giá trị nguyên n
Chúc bạn học tốt ~
a) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau :
\(\frac{3}{7}\div1;\frac{3}{7}\div\frac{2}{5};\frac{3}{7}\div\frac{5}{4}\)
b)So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp trên
c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận
a) 3/7 : 1 = 3/7
3/7 : 2/5 = 15/14
3/7 : 5/4 = 12/35
b) Trường hợp 1: 1 = 1
Trường hợp 2: 2/5 < 1
Trường hợp 3: 5/4 > 1
c) Trường hợp 1: 2/7 = 2/7
Trường hợp 2: 15/14 > 3/7
Trường hợp 3: 3/7 > 12/35
Kết luận: - Nếu số chia bằng 1 thì thương bằng 1
-Nếu số chia bé hơn 1 thì thương lớn hơn 1
-Nếu số chia lớn hơn 1 thì thương bé hơn một.
Bài 1:Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:
a)\(\frac{14}{13}\)và \(\frac{4}{-23}\)
b)\(\frac{-24}{-51}\)và \(\frac{37}{-180}\)
c)\(\frac{13}{2^2.3.5^2}\)và \(\frac{11}{2^4.3^2.5.7}\)
d)\(\frac{19}{3^2.7.11}\) và \(\frac{23}{3.7^2.13}\)