Tìm từ ngữ miêu tả việc làm của chị vành khuyên sau khi hiểu được khát vọng của giọt sương.
Hai câu sau được liên kết bằng cách làm giọt sương nhỏ không mất đi nó vĩnh viễn hóa thân vào giọng hát của vành khuyên. A. Lặp các từ ngữ B.Thay thế từ ngữ C.Lặp các từ ngữ và thay thế từ ngữ
làm giọt sương nhỏ không mất đi nó vĩnh viễn hóa thân vào giọng hát của vành khuyên.
A. Lặp các từ ngữ B.Thay thế từ ngữ C.Lặp các từ ngữ và thay thế từ ngữ
1. Bài văn miêu tả cảnh gì? *
A. Giọt sương lúc mặt trời lên.
B. Giọt sương.
C. Chim Vành Khuyên hót.
2. Khi miêu tả, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? *
A. Chỉ bằng thị giác (nhìn).
B. Bằng thị giác và thính giác (nghe).
C. Bằng cả thính giác, thị giác và khứu giác (ngửi).
3. Giọt sương vui sướng vì: *
A. Vành Khuyên sẽ giúp mình trở thành giọt nước có ích.
B. Nhìn thấy Vành Khuyên.
C. Được nghe tiếng hót của chim Vành Khuyên.
Mục khác:
4. Trong lời bài hát của chim Vành Khuyên có: *
A. Hình ảnh giọt sương, con đường, dòng sông.
B. Hình ảnh vườn cây, dòng sông, bầu trời mùa thu.
C. Hình ảnh vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu.
5. Trong câu “Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót chung quanh giọt sương.”, bộ phận nào là chủ ngữ? *
A. Đến sáng
B. Những tia nắng mặt trời
C. Những tia nắng mặt trời đầu tiên.
Khi nói : " Giọt sương nhỏ không mất đi mà nó vĩnh viễn hóa thân vào giọng hát của vành khuyên. " tác giả muốn nói lên điều gì ?
Tác giả muốn nói rằng : Giot sương tuy bé nhỏ như vậy nhưng nó sinh ra không phải là vô ích vì nó giúp ích cho chim vành khuyên . Những thân phận nhỏ bé nhưng vẫn có ích với đời
refer
: Tác giả muốn nói rằng : Giot sương tuy bé nhỏ như vậy nhưng nó sinh ra không phải là vô ích vì nó giúp ích cho chim vành khuyên . Những thân phận nhỏ bé nhưng vẫn có ích với đời
refer
: Tác giả muốn nói rằng : Giot sương tuy bé nhỏ như vậy nhưng nó sinh ra không phải là vô ích vì nó giúp ích cho chim vành khuyên . Những thân phận nhỏ bé nhưng vẫn có ích với đời
Đọc 3 đoạn văn trong SGK Ngữ Văn 6 tập 2 (trang 45) và trả lời các câu hỏi sau (HS có thể chọn cách làm thuận tiện nhất)
- Mỗi đoạn văn miêu tả cảnh gì?
- Nhận xét về cách dùng từ ngữ để miêu tả trong mỗi đoạn?
- Mỗi cảnh được miêu tả theo trình tự nào? Có thể đảo lộn trình tự đó? Được không? Tại sao?
- Từ việc tìm hiểu các đoạn văn trên, hãy rút ra kết luận : Muốn miêu tả cảnh, người viết cần phải làm gì? Khi viết bài văn miêu tả ta cần chú ý điều gì?
......................................Họ và tên HS: ................................................ ÔN ĐỌC HIỂU LỚP 5 – BÀI SỐ 3
CHIM VÀNH KHUYÊN VÀ CÂY BẰNG LĂNG
Đàn chim vành khuyên bay trong mưa bụi. Rồi đàn chim vụt đậu xuống hàng cây bằng
lăng non. Những con chim mỏi cánh xuống đây nghỉ chân à? Tiếng chim lích chích trên cành:
- Không, không, chúng em đi làm, năm sớm chúng em đi làm đây, không phải nghỉ chân đâu.
À, thế ra những con vành khuyên kia đến cây bằng lăng cũng có công việc. Con chim
vành khuyên đậu nhẹ trên cây chẳng rụng một giọt nước mưa đã bám thành hàng dưới cành.
Vành khuyên nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy. Cái mỏ như xát mặt vỏ cây. Đôi mắt
khuyên vòng trắng long lanh. Đôi chân thoăn thoắt. Vành khuyên lách mỏ vào tìm bắt sâu trong
từng khe vỏ rách lướp tướp.
Những con chim ríu rít chuyền lên chuyền xuống. Mỗi lần móc được con sâu lại há mỏ
lên rồi nhún chân hót. Như báo tin bắt được rồi... bắt được rồi... Như hỏi cây: Đỡ đau chưa?
Khỏi đau chưa? Có gì đâu, chứng em giúp cho cây khỏi đau rồi chóng lớn, chóng có bóng lá,
che cho chúng em bay xa có chỗ nghỉ chân, tránh nắng. Ta giúp đỡ nhau đấy thôi.
Hạt nước trên cành bằng lăng rơi lã chã. Cây bằng lăng khóc vì cảm động...
Đàn vành khuyên đương tìm sâu ở cành, ở lộc cây, ở những chiếc lá còn lại. Vành khuyên trò
chuyện, vành khuyên reo mừng, vành khuyên thủ thỉ. Vành khuyên hát cho cây bằng lăng nghe.
Lúc sau, đàn vành khuyên bay lên. Chỉ trông thấy làn mưa bụi phơi phới. Nhưng vẫn
nghe tiếng vành khuyên ríu rít:
- Chúng em đi nhé! Chúng em đi nhé! Các bạn bằng lăng chóng tươi lên, xanh tươi lên!...
Câu 1: Đàn chim vành khuyên đậu xuống cây bằng lăng để làm gì?
A. Để nghỉ chân. B. Để bắt sâu cho cây. C. Để trú mưa.
Câu 2: Những từ ngữ nào trong bài cho thấy chim vành khuyên bắt sâu rất cần mẫn:
A. Nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy. Mỏ như xát mặt với vỏ cây.
B. Mắt trắng long lanh, đôi chân thoăn thoắt.
C. Lách mỏ tìm bắt sâu trong từng khe vỏ rách lướp tướp.
D. Ý A và C đúng.
Câu 3: Những chi tiết nào miêu tả niềm vui của chim vành khuyên?
A. Ríu rít chuyền lên, chuyền xuống.
B. Há mỏ lên rồi nhún chân hót như báo tin vui. Reo mừng hát cho bằng lăng nghe.
C. Tìm sâu ở lộc cây, ở cành, ở những chiếc lá.
D. Ý A và B đúng.
Câu 4: Hình ảnh nào trong bài cho thấy cây bằng lắng rất xúc động trước việc làm của vành
khuyên?
A. Bằng lăng vui sướng, reo mừng khi nghe vành khuyên báo tin.
B. Bằng lắng xúc động, lặng người nghe vành khuyên hát.
C. Hạt nước trên cành bằng lăng rơi lã chã, bằng lăng khóc vì cảm động.
D. Bằng lăng khỏi đau, chóng lớn, có bóng lá xanh tươi.
Câu 5: Bài văn nói lên điều gì sâu sắc?
A. Cần biết bắt sâu cho cây xanh tốt. C. Vành khuyên là loài chim có ích.
B. Ai giúp đỡ người khác sẽ có niềm vui và hạnh phúc.
Câu 6: Câu chuyện cho em cảm nhận điều gì về tình bạn giữa vành khuyên và bằng lăng?
......................................
bạn nào làm được mình tick cho
1. B 2. D 3. D 4. B 5. B
câu 6 mình vẫn chưa nghĩ ra
1. B
2. D
3. D
4. C
5. B
mình ghi nhầm câu 4 phải là C
Dựa vào bài thơ "Giọt sương kiều diễm" của Trọng Hoàng, hãy viết một câu chuyện thật sáng tạo kể về câu chuyện ấy mà trong đó có sử dụng những biện pháp tu từ : nhân hóa, so sánh và kết hợp với miêu tả, miêu tả nội tâm và yếu tố tự sự.
"Có giọt sương kiều diễm
Tính đỏng đảnh, kiêu kì
Chẳng coi ai ra gì
Luôn nghĩ mình đẹp nhất.
Sương bảo chị Cỏ Mật
"Đấy, chị cứ nghĩ xem
Không có tôi đậu lên
Chị làm sao lấp lánh?"
Sương còn bảo chị Nấm
"Nếu tôi không đánh đu
Vành nón chị rất thô
Chứ làm sao duyên dáng?"
Khoe mãi không biết chán
Cây cỏ nghe nhàm tai
Cho đến một buổi sớm
Bác thông già lựa lời
Khuyên giọt sương:
"Này cháu,
Thiên nhiên thật kì diệu
Muôn vẻ đẹp khác nhau
Tự khen chẳng hay đâu
Cháu không nên như thế..."
Sương chẳng hề ý tứ
Ngắt ngang lời bác thông
"Rõ ràng bác thấy không?
Có ai đẹp như cháu?"
Sương vừa định nổi cáu
Thì nắng ập đến rồi
Đang khoác lác liên hồi
Đã thấy mình tan chảy
Cỏ cây càng lộng lẫy
Hạt sương càng nóng ran
Có phải thấy bẽ bàng
Mà giọt sương chốn việc
Thật ra ai cũng biết
Nước đọng thành giọt sương
Đẹp nhưng kiêu kì thế
Đáng giận mà đáng thương.
( Trọng Hoàng )
#Neuaidayducacyeucautrenthimksetickchobando
Đề bài
Câu 1:
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Có giọt sương kiều diễm
Tính đỏng đảnh kiêu kì
Chẳng coi ai ra gì
Luôn nghĩ mình đẹp nhất.
Sương bảo chị Cỏ Mật:
- Đấy, chị nghĩ mà xem
Không có tôi đậu lên
Chị làm sao lấp lánh?
Sương còn bảo chị Nấm
- Nếu tôi không đánh đu
Vành nón chị rất thô
Chứ làm sao duyên dáng?
Khoe mãi không biết chán
Bỗng, nắng ập đến rồi
Đang khoác lác liên hồi
Sương thấy mình tan chảy...
Cỏ cây càng lộng lẫy
Hạt sương càng nóng ran
Có phải thấy bẽ bàng
Mà giọt sương chốn biệt.
a) Đặt nhan đề cho bài thơ trên?
b) Trong bài thơ giọt sương được miêu tả bằng nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng?
c) Qua bài thơ, em rút ra được bài học gì cho bản thân <trình bày bằng một đoạn văn ngắn>
Các bạn giúp mk nhé! mk cần gáp lắm! cảm ơn các bạn nhìu!
Dòng nào dưới đây gồm 5 từ ngữ tả vành khuyên chăm chú tìm bắt sâu?
A. đậu nhẹ, nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, há mỏ.
B. nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy, há mỏ.
C. đậu nhẹ, nghiêng mắt, cắm cúi, hí hoáy, há mỏ.
D. nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy, lách mỏ.
PHIẾU HỌC TẬP: Hãy tìm những từ ngữ và các phép tu từ miêu tả sự dữ dội của trận bão. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ, các phép tu từ vừa tìm được trong việc miêu tả cơn bão.
Danh từ, cụm danh từ
Động từ, cụm động từ
Tính từ, cụm tính từ
Lượng từ Phép tu từ
+ So sánh
+ Nhân hóa
Tác dụng: