Trình bày nội dung chính của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN.
Nhật Bản tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa –xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN, là nội dung của học thuyết nào?
A. Học thuyết Hasimôtô (1- 1997)
B. Học thuyết Miyadaoa (1-1991)
C. Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991)
D. Hòa bình Xanphranxcô (8-9-1951)
Đáp án C
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Chọn: C
Chú ý:
Học thuyết Phucưđa (1977) đánh dấu mở đầu quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản.
Nhật Bản tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa –xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN, là nội dung của học thuyết nào?
A. Học thuyết Hasimôtô (1- 1997)
B. Học thuyết Miyadaoa (1-1991).
C. Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991).
D. Hòa bình Xanphranxcô (8-9-1951)
Đáp án C
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Chọn: C
Chú ý:
Học thuyết Phucưđa (1977) đánh dấu mở đầu quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản
Nhật Bản tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa –xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN, là nội dung của học thuyết nào?
A. Học thuyết Hasimôtô (1- 1997).
B. Học thuyết Miyadaoa (1-1991).
C. Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991).
D. Hòa bình Xanphranxcô (8-9-1951).
Đáp án C
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
- Những chính sách về văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ trong thời kì Bắc thuộc:
+ Bắt nhân ta theo phong tục Hán, xóa bỏ phong tục, tín ngưỡng của ta
-> Nhằm mục đích thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam.
+ Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận, huyện và tiến hành du nhập Nho giáo, Đạo giáo... và những luật lệ, phong tục tập quán của người Hán vào nước ta.
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời kì đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với chính quyền phong đô hộ phương Bắc.
Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là nội dung quyền
A. tự do ngôn luận
B. tự do cá nhân
C. được nhà nước đảm bảo về nhân phẩm và danh dự
D. quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư điện thoại, điện tín
Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là nội dung quyền
A. tự do ngôn luận.
B. tự do cá nhân.
C. được nhà nước đảm bảo về nhân phẩm và danh dự.
D. quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư điện thoại, điện tín.
Công dân có quyền tự do phát biểu, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. Đây là nội dung của quyền
A. tự do ngôn luận
B. đảm bảo về nhân phẩm và danh dự.
C. đảm bảo về tính mạng, sức khỏe.
D. bất khả xâm phạm về thân thể.
Chọn đáp án A
Công dân có quyền tự do ngôn luận nghĩa là: Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
Công dân có quyền tự do phát biểu, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. Đây là nội dung của quyền
A. tự do ngôn luận.
B. đảm bảo về nhân phẩm và danh dự.
C. đảm bảo về tính mạng, sức khỏe.
D. bất khả xâm phạm về thân thể.
Chọn đáp án A
Công dân có quyền tự do ngôn luận nghĩa là: Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
Ý nào không phải là thách thức của nước ta khi gia nhập ASEAN ?
A.
Sự khác biệt về thể chế chính trị .
B.
Nền văn hóa khác nhau giữa các nước.
C.
Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
D.
Bất đồng trong ngôn ngữ.
Trình bày những nét chính về xã hội và văn hóa Trung Quốc thời cổ đại
- Những biến đổi trong sản xuất: thời Xuân Thu - Chiến Quốc, công cụ bằng sắt xuất hiện khiến diện tích đất gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng, làm cho kinh tế phát triển, xã hội có nhiều thay đổi sâu sắc.
- Những biến đổi trong xã hội: xuất hiện 2 giai cấp
+ Địa chủ: là các quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực.
+ Nông dân lĩnh canh (tá điền): là nông dân bị mất ruộng, nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để canh tác và nộp địa tô cho địa chủ.
=> Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thế kỉ III (thời nhà Tần) và được xác lập vào thời nhà Hán.