Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fancy UvU
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 2 2019 lúc 12:06

Chọn: D.

Ở nước ta, vùng chịu ảnh hưởng nhiều nhất các thiên tai từ Biển Đông (Bão, cát bay, cát chảy,...) là khu vực ven biển miền Trung.

Đào Văn Khoa (Illusion)
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 10 2016 lúc 20:48

bởi vì nhân dân Nhật Bản có bản lĩnh và ý chí độc lập rất cao , bình tĩnh đối diện với khó khăn , kỷ luật , nhường nhịn lẫn nhau , có trí tuệ và tài nguyên chất xám lớn . nhà nước koong ngừng đầu tư cho giáo dục và phát triển khoa học kỹ thuật , đào tọa và bồi dưỡng nhân tài . có tiền đề là cuộc vận động Duy Tân cho Thiên Hoàng Minh Trị khởi xướng vào thế kỷ 19 , góp phần rất lớn vào việc phát triển , hiện đại hóa Nhật Bản .

Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Dark_Hole
23 tháng 2 2022 lúc 21:45

Tham khảo: Thứ nhất là bão. Hàng năm có khoảng 4 - 6 cơn bão đổ bộ vào bờ biển Việt Nam, và không ít năm chúng ta phải chịu ảnh hưởng trực tiếp của 10 hoặc trên10 cơn bão đổ bộ, ví dụ như năm 1964 (18 cơn bão), năm 1973 (12 cơn bão), 1978 (12 cơn bão), 1989 (10 cơn bão)

Mà sao địa lại có cận thị của môn sinh thế kia =)

TV Cuber
23 tháng 2 2022 lúc 21:46

Tham khảo: Thứ nhất là bão. Hàng năm có khoảng 4 - 6 cơn bão đổ bộ vào bờ biển Việt Nam, và không ít năm chúng ta phải chịu ảnh hưởng trực tiếp của 10 hoặc trên10 cơn bão đổ bộ, ví dụ như năm 1964 (18 cơn bão), năm 1973 (12 cơn bão), 1978 (12 cơn bão), 1989 (10 cơn bão)

XNKBìnhMinh CTTNHHVậtTưV...
23 tháng 2 2022 lúc 21:49

TK

Thứ nhất là bão. Hàng năm có khoảng 4 - 6 cơn bão đổ bộ vào bờ biển Việt Nam, và không ít năm chúng ta phải chịu ảnh hưởng trực tiếp của 10 hoặc trên10 cơn bão đổ bộ, ví dụ như năm 1964 (18 cơn bão), năm 1973 (12 cơn bão), 1978 (12 cơn bão), 1989 (10 cơn bão)

Mà sao địa lại có cận thị của môn sinh thế kia 

Vyyy
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
14 tháng 3 2023 lúc 20:58

Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chay sát bờ nên khí hậu nơi đây hầu như khô hạn và là nơi nóng nhất châu lục

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 0:00

Tham khảo

- Biển Đông là biển tương đối kín vì:

+ Biển Đông được bao bọc bởi lục địa châu Á (ở phía bắc và phía tây) và các quần đảo Philippin, Malaixia và Inđônêxia (ở phía đông và đông nam)

+ Biển Đông chỉ thông ra Thái Bình Dương và các biển lân cận qua những eo biển hẹp.

Kiri to
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 20:04

Bão. Vì mỗi khi bão đến, nhân dân phải vật lộn với việc chằng chống nhà cửa, sơ tán,... nhưng khi bão xong thiệt hại vẫn lớn như người và của, các loại cây trồng và thủy hải sản,...

Thy Khánh Phạm
Xem chi tiết
Trần Thị Hoa Đào
19 tháng 5 2021 lúc 9:30

Đáp án C nhé

Trần Nam Khánh
19 tháng 5 2021 lúc 15:37

C.Tây Âu ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới. Đông Âu nằm sâu trong nội địa, không chịu ảnh hưởng của biển.

M r . V ô D a n h
19 tháng 5 2021 lúc 15:48

C.Tây Âu ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới. Đông Âu nằm sâu trong nội địa, không chịu ảnh hưởng của biển.

miee
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
4 tháng 12 2021 lúc 12:52

Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:

 - Vùng biển và thềm lục địa: diện tích lớn gấp ba lần đất liền, độ nông- sâu, rộng - hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kế bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

 - Vùng đồng bằng ven biển:

  + Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng nông, đồi núi lùi sâu vào đất liền

  + Đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang và bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp; các dạng địa hình cồn cát, đầm phá, vũng vịnh phổ biến…

- Vùng đồi núi: Phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa và hướng địa hình.

  + Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt gió mùa; vùng núi thấp phía Nam của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới. Vùng núi cao của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất ôn đới.

  + Đầu mùa hạ, khi Tây Nguyên và Nam Trung Bộ đón gió mùa Tây Nam có mưa lớn thì Đông Trường Sơn lại chịu hiệu ứng phơn khô nóng. Ngược lại, vào thời kì thu đông, khi Đông Trường Sơn mưa lớn thì Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa khô.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/thien-nhien-phan-hoa-theo-huong-dong-tay-c95a9115.html#ixzz7E3T4js1q