Nêu sự việc trong từng tranh.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu những việc làm thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng trong các bức tranh trên.
- Em còn biết những việc làm nào khác thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng?
- Những việc làm thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng trong các bức tranh trên là: Khoanh tay, lễ phép chào hỏi người lớn, đưa đồ cho người lớn bằng hai tay, ân cần hỏi thăm khi hàng xóm bị bệnh, sang nhà hàng xóm chúc tết…
- Những việc làm khác thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng là: sẵn sàng giúp đỡ hàng xóm khi họ có việc cần nhờ, hỏi thăm hàng xóm khi họ gặp chuyện buồn...
−- Các sự việc chính trong tác phẩm "Bức tranh của em gái tôi":
++ Giới thiệu về Kiều Phương (Mèo).
++ Tài năng hội họa cảu Kiều Phương được phát hiện trong một lần chú Tiến Lê đến chơi nhà.
++ Từ sau khi tài năng của em được phát hiện, cả nhà đều không quan tâm cậu như trước kia khiến cậu nảy sinh tính ghen ghét, đố kị.
++ Kiều Phương dược chú Tiến Lê giới thiệu tham gia cuộc thi vẽ Quốc tế và đạt giải nhất.
++ Khi đi xem tranh của em, người anh ngạc nhiên vì mình chính là người trong bức tranh kia. Cậu cảm thấy xấu hổ, ân hận khi đã đối xử tệ bạc, lạnh nhạt với em.
từ truyện bức tranh của em gái tôi xác định ngôi kể sự việc và nhân vật chính ; nêu yếu tố miêu tả biểu cảm trong đoạn trích
Nêu những thắng lợi về quân sự và chính trị trong cuộc chiến đấu của quân và dân miền Nam-Bắc trong việc chống lại các chiến lược chiến tranh"đặc biệt";"cục bộ","việt nam hóa chiến tranh" và phá hoại lần II của Mĩ
Cốt truyện gồm những phần nào ? Nêu tác dụng của từng phần
- Các phần của cốt truyện:
Mở đầu.........................
- Tác dụng:
+ Mở đầu :Sự việc mở đầu, khơi nguồn cho các sự việc khác.
.........................................................
Mở bài: Sự việc mở đầu, khơi nguồn cho các sự việc khác.
Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phẩn mở đầu và phần chính.
Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu
a. Em hãy nêu những lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao động trong các tranh trên.
b. Em hãy kể thêm các biểu hiện của sự biết ơn đối với người lao động.
a. - Lời nói: Dùng từ cảm thán cuối câu: ạ, nhé.
- Hành động: vui vẻ, nhẹ nhàng, lễ phép.
b. Biểu hiện của sự biết ơn: Giúp cô lao công xếp lại bàn ghế với thái độ vui vẻ; cúi chào bác bảo vệ trường mỗi khi vào và khi ra trường.
Câu 1: Dòng nào dưới đây không nêu đúng đặc điểm của văn bản hồi kí?
a. Kể lại sự việc mà người viết từng tham gia, chứng kiến.
b. Sự việc được kể đã thuộc về quá khứ.
c. Các sự việc thường được kể theo trình tự không gian.
d. Sự việc gắn với một hoặc nhiều giai đoạn trong cuộc đời của tác giả.
Câu 2: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Cây mít sum sê bụ bẫm, đầy cành và lá, ở ngay cạnh vại nước. Bóng nó soi xuống làm cho vại nước suốt ngày thêm trong mát lừ. Khi mưa, hứng cái mo cau vào, nó cho đầy nước mưa. Chúng tôi ai cũng yêu nó. Nhưng mỗi một tội: Cái việc chính của nó, nó không làm. Ấy là ra quả. Phải ra quả!
U bảo:
- Nước cứ xô chỗ trũng. Nhà mình nghèo ở vào cái đất xấu. Mít nhà người ta ra quả lớn quả bé. Mai, thổng buổi, thằng Thả leo lên, u lấy chày tay đập vào gốc. U hỏi: “Mùa này mày ra mấy quả?” Thả giả lời: - “Hai quả” nhá!
Đến mùa, nó ra bao nhiêu quả. Cả nhà mừng. Nhưng rồi rụng, chỉ còn một quả. Quả rất chóng lớn. Nó chín thơm. Cả nhà được bữa thòm thèm! [...].
Cây đu đủ cao vượt cái “tường hoa”. Những tàu lá già, vàng, chúng tôi tha hỗ cắt cuỗng mà thôi tu tu. Từng chùm quả. Quả nào cũng chỉ bằng cái chén rồi không nhớn nữa! Đói quá. Anh Thả và tôi cứ hái đần, băm ra hết nhựa, gọt vỏ, cắt từng miếng, cho vào sanh luộc. Mỗi người ăn hai quả là no căng bụng. Hết nạc, Vạc đến xương! Quả hết. Anh Thả chặt ngọn cây, nạo vỏ thân cây, tiện dần từng khúc. Anh lấy dao bài thái nhỏ như sợi nem, vo lẫn với gạo, nấu thành “cơm trộn thân cây đu đủ”[... ].
Thầy nghĩ ra cách: Hễ sinh mỗi người con, thầy trồng một cây na. Thấm thoắt đã được bón cây. Cây anh Thư đứng chính giữa, cao nhất, tốt nhất. Rồi cứ lần lượt: cây anh Thả, cây Khán, cây Bảng... Bốn cây cùng tốt. Hè về, hoa thơm lừng rụng xuống sân. Ong, bướm, cánh quýt về bay rợp đầu sân, nhưng nó cũng làm rụng oan nhiều hoa cái.
Những quả na nhằm nghiền mắt rồi mở mắt dần. Đêm thì dơi. Ngày thì chào mào tìm đến. Nếu không tinh thì nó ăn hớt trước. Cây na của cái Bảng bé nhất bỗng cằn cối, lại bị sâu. Sâu đục, thân cây chảy nhựa ròng ròng. Anh Thả khoét rất khéo mới lôi được sâu ra. [...]. Cây tốt đần và mọc những cành tơ.
Một buổi sáng, u đi đâu về thấy một bà quảy hai rồ sề.
Thôi, u bán na rồi! Chúng tôi leo lên, chọn quả sắp chín, quả mở mắt, hái xuống để một đống góc sân. Bà hàng ra chọn mua đầy hai rổ sề, còn có vài quả chín nứt nở “như đe thợ rào” và những quả còi kĩnh, chúng tôi chia nhau. U cũng ăn thử. Ngọt lắm!
(Duy Khán, trích Tuổi thơ im lặng, chương 5)
a. Hình ảnh cây cối trong văn bản trên được miêu tả qua cảm nhận của ai, theo ngôi kể nào? Chỉ ra mối liên hệ giữa người kể chuyện trong văn bản và tác giả Duy Khán.
b. Dựa vào các loài cây được nói đến để chia văn bản thành nhiều đoạn. Đặt cho nhan đề cho văn bản và đề mục cho mỗi đoạn văn bản.
c. Tìm một số chi tiết thể hiện sự gắn bó, thân thiết giữa anh em của “tôi”, thầy u của “tôi” với mỗi loài cây trong vườn.
giúp mình bài ni với
Kế hoạch quân sự nào đánh dấu việc Mĩ từng bước can thiệp sâu và "dính líu" trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương ?
A. Kế hoạch Rơve
B. Kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi
C. Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh
D. Kế hoạch Nava
Chọn đáp án A
"Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những văn kiện nêu lên đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì và dựa vào sức mình là chính. Trong đó câu văn ..."Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc". Câu văn này có nghĩa là bất kì ai, hễ là người Việt Nam đều phải đứng lên chống giặc, thể hiện tư tưởng kháng chiến toàn dân.
Kế hoạch quân sự nào đánh dấu việc Mĩ từng bước can thiệp sâu và "dính líu" trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương ?
A. Kế hoạch Rơve
B. Kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi
C. Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh
D. Kế hoạch Nava.
Đáp án A
"Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những văn kiện nêu lên đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì và dựa vào sức mình là chính. Trong đó câu văn ..."Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc". Câu văn này có nghĩa là bất kì ai, hễ là người Việt Nam đều phải đứng lên chống giặc, thể hiện tư tưởng kháng chiến toàn dân
Hãy tóm tắt câu chuyện Chuyện Của Bong Bóng bằng cách nêu nội dung chính của từng sự việc trong mỗi đoạn
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI,MAI EM ĐI HỌC RỒI
1. Những cọng rơm to, vàng óng được nhúng vào một chiếc lọ nhỏ xíu chứa đầy nước xà phòng. Bọn trẻ thích thú đưa lên môi thổi. Ồ! Bao nhiêu là bong bóng bay ra.
2.Những cái bong bóng nhỏ xíu, xinh xinh như những hòn bi ve, trông thật đẹp mắt. Có một cậu bé cẩn thận, thổi từ từ từng tí một nhẹ nhàng và khe khẽ. Kì diệu thay, một quả bóng thật lớn, to gấp bốn lần những quả bóng kia dần dần xuất hiện và bứt mình ra khỏi cọng rơm vàng, cứ dần bay lên cao, cao mãi…
3.Dưới nắng vàng mong manh của buổi sớm bình minh, Bong Bóng bỗng trở nên rực rỡ, lấp lánh bảy sắc cầu vồng. Thật tuyệt vời! Đây là lần đầu tiên Bong Bóng bay được lên cao, ngắm nhìn dòng sông, cánh đồng, bờ bãi…Tất cả với nó tuy lạ lẫm song đều trở nên hết sức đáng yêu! Nó thích thú với thảm cỏ xanh mênh mông, bát ngát và lũy tre làng bình yên ca hát trong gió lao xao. Một con chuồn chuồn ớt lướt qua suýt nữa thì va vào khiến Bong Bóng giật mình.
4.Một mùi hương lạ dìu dịu đưa đến. Bong Bóng ngây ngất đưa mắt nhìn quanh và phát hiện một khóm hoa trắng muốt bên bờ sông. Trên mặt nước, dập dềnh những khóm lục bình xanh ngắt với những đóa hoa mỏng manh, tim tím dịu dàng. Một tàu lá sen to rộng như một chiếc ô, mở lòng ra đón ánh dương rực rỡ. Ở giữa chiếc ô ấy có một giọt nước long lanh, trong suốt và cũng hội tụ bao nhiêu là sắc màu, y như Bóng Bóng vậy. Bóng Bóng thích quá định sà xuống nhưng một chú ếch từ dưới mặt nước nhảy chồm lên tàu lá khiến “hạt ngọc” tan ra thành những tia nước nhỏ bắn tung tóe. Rồi chú đưa đôi mắt tròn xoe nhìn xung quanh ngơ ngác.
5.Bỗng nhiên Bong Bóng ao ước cho phút giây này sẽ kéo dài mãi bởi nó biết rằng cũng như giọt nước kia, chỉ ít phút nữa thôi nó sẽ tan ra, biến mất giữa không gian mênh mông.
Và rồi nó bỗng thấy toàn thân mình cứ nhẹ dần, nhẹ dần và xa vời của nó không trở thành sự thực song nó cũng cảm thấy mãn nguyện lắm rồi. Nó đã có mặt ở trên đời này, dù chỉ trong một khoảnh khắc ngắn ngủi nhưng cũng đủ để nó cảm nhận được điều kì diệu của cuộc sống tươi đẹp. Bong Bóng khẽ thì thầm nho nhỏ bài ca của lòng mình: “Những gì ta quý ta yêu, đến khi nhắm mắt vẫn yêu trọn đời. Những gì đẹp đẽ bạn ơi, cả khi tàn héo vẫn ngời vẻ xưa!”
6.Lời ca cứ nhỏ dần, nhỏ dần rồi vụt biến mất, chìm vào trong im lặng. Những tia nước bé nhỏ li ti rơi xuống, bay nhè nhẹ như mưa bụi, đậu trên những cánh lục bình tim tím mong manh.
bài lớp mấy thế bạn
MỌI NGƯỜI LÀM ĐOẠN NGẮN THUI NHA