Đọc bài thơ dưới đây và thực hiện yêu cầu:
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới.
‘Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn,biển càng trong.
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước lòng vui phơi phới.’’
(Trích ngữ văn 6-tập 2)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
Câu 2: Xác định thể thơ của đoạn thơ trên ?
Câu 3: Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn thơ ?
Câu 4: Hãy chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ trên và tác dụng của nó ?
Câu 5: Nêu nội dung chính của đoạn thơ ?
giúp mk vs ạ
c1
Trích văn bản : Những cánh buồm
Tác giả : Hoàng Trung Thông
c2
Thể thơ: tự do
c3
PTBĐ : biểu cảm, tự sự, miêu tả
c4
Các từ láy :rực rỡ, lênh khênh, rả rích, phơi phới
Tác dụng : -Làm cho câu văn thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm
-Góp phần miêu tả cảnh 2 cha con dạo chơi trên biển
c5
-Nội dung : Cảnh hai cha con dạo chơi trên biển
Tìm trong bài thơ Mẹ : Em chú ý đọc cả bài thơ và thực hiện yêu cầu.
a) Những tiếng bắt đầu bằng r, gi.
- Bắt đầu bằng r : ru
- Bắt đầu bằng gi : gió, giấc.
b) Những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
- Thanh hỏi : cả, chẳng, ngủ, của.
- Thanh ngã : cũng, vẫn, kẽo, võng, những.
Đọc các đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu ở dưới
a) Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ ... Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Đoạn văn tả màu sắc của biển thay đổi tùy theo sắc mây trời.
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những lúc khác nhau : khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi dông gió lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Gạch dưới những hình ảnh trong đoạn văn thể hiện những liên tưởng thú vị của tác giả khi quan sát biển.
Đọc các đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu ở dưới
b) Con kênh này có tên là kênh Mặt Trời. Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. Bốn phía chân trời trống huếch trống hoác. Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu ra một bóng cây để tránh nắng. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hoá ra một dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Con kênh được quan sát suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa và lúc trời chiều.
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng thị giác, để thấy được màu sắc thay đổi của con kênh. Ngoài ra còn bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa.
- Gạch dưới những hình ảnh thể hiện sự liên tưởng của tác giả khi quan sát và miêu tả con kênh. Nêu tác dụng của những liên tưởng đó.
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU:
Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:
Vầng trăng rơi xuống vẫn tròn
Khi mình vốc nước trăng còn trên tay
Mẹ như chiếc lá tre gầy
Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa.
Tiết trời đổi nắng thành mưa
Mẹ chạy chỗ thóc chỉ vừa phơi xong
Hạt khô mẹ bỏ vào nong
Hạt nào thấm nước quạt hong trước nhà.
Thế rồi ngày tháng cứ qua
Bố đi công tác xa nhà từ khi
Nỗi buồn theo sóng cuốn đi
Thâm tâm luôn nghĩ làm gì nuôi con.
Trăng còn có lúc khuyết tròn
Nghĩ về dáng mẹ vẫn còn vẹn nguyên.
1/ Bài viết được viết theo thể thơ nào? Ai là người bày tỏ cảm xúc trong bài thơ? Đó là cảm xúc gì?
2/ Giải thích nghĩa của từ “thâm tâm”
3/ Tình cảm của tác giả được bộc lộ như thế nào qua hai dòng thơ:
Trăng còn lúc khuyết lúc đầy
Nghĩ về dáng mẹ vẫn còn vẹn nguyên.
4/ Tìm biện pháp tu từ và nêu cảm nhận của em về hai dòng thơ:
Mẹ như chiếc lá tre gầy
Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa.
khó nhỉ.mà chùng hợp mik cũng đang lm bt này
Hình 1.1 dưới đây mô tả một số hiện tượng. Em hãy đọc và thực hiện yêu cầu ghi dưới mỗi hình:
cho mình xin vd về một số hiện tượng như đề bài đc ko
Một số ví dụ về hiện tượng của khoa học tự nhiên
1 - Trọng lực
2 - Âm thanh
3 - Ánh sáng
4 - Mặt trời mọc
5 - Chạng vạng
6 - Lốc xoáy
7 - Cầu vồng
Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:
Vầng trăng rơi xuống vẫn tròn
Khi mình vốc nước trăng còn trên tay
Mẹ như chiếc lá tre gầy
Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa.
Tiết trời đổi nắng thành mưa
Mẹ chạy chỗ thóc chỉ vừa phơi xong
Hạt khô mẹ bỏ vào nong
Hạt nào thấm nước quạt hong trước nhà.
Thế rồi ngày tháng cứ qua
Bố đi công tác xa nhà từ khi
Nỗi buồn theo sóng cuốn đi
Thâm tâm luôn nghĩ làm gì nuôi con.
Trăng còn có lúc khuyết tròn
Nghĩ về dáng mẹ vẫn còn vẹn nguyên.
1/ Bài viết được viết theo thể thơ nào? Ai là người bày tỏ cảm xúc trong bài thơ? Đó là cảm xúc gì?
2/ Giải thích nghĩa của từ “thâm tâm”
3/ Tình cảm của tác giả được bộc lộ như thế nào qua hai dòng thơ:
Trăng còn lúc khuyết lúc đầy
Nghĩ về dáng mẹ vẫn còn vẹn nguyên.
4/ Tìm biện pháp tu từ và nêu cảm nhận của em về hai dòng thơ:
Mẹ như chiếc lá tre gầy
Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa
Bài Dáng Mẹ của Hà Ngọc Hoàng
Vầng trăng rơi xuống vẫn tròn, khi mình vốc nước trăng còn trên tay, Mẹ như chiếc lá tre gầy, thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa.
không biết đề này trong sách nào vậy các em? Mong nhận dc câu trả lời. Tôi chính là tác giả
A. Đọc lại bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và thực hiện yêu cầu 1. Chép thuộc lòng bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 2. Bài thơ thuộc thể thơ nào?Nêu đặc điểm của thể thơ đó? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 3. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 4. Thành ngữ “ba chìm bày nổi” có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt thân phận của người phụ nữ xưa? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 5. Nêu nghĩa thực và nghĩa biểu tượng của bài thơ “Bánh trôi nước”. Nét nghĩa nào quyết định giá trị nội dung của bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 6. Bài thơ là sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào?........................................................ ...................................................................................................................................................... 7. Cặp từ : vừa.... vừa thuộc từ loại nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ loại này trong việc thể hiện giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 8. Những từ: trắng, tròn thuộc từ loại nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ loại này trong việc thể hiện giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 9. Chỉ rõ chất liệu dân gian được sử dụng trong bài thơ: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 10. Tìm từ trái nghĩa trong câu thơ “ Rằn nát mặc dầu tay kẻ năn”. Dùng cặp từ trái nghĩa đó có ý nghĩa GÌ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 11. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “nước non”. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng qua hình ảnh này? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ 12. Hình ảnh “tấm lòng son” được hiểu là gì? Qua đó em hiểu gì về vẻ đẹp của người phụ nữ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 13. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ nào với người phụ nữ xưa? Bài thơ đã đánh thức trong em những tình cảm gì? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 14.Xác định đề tài của bài thơ. Chép một bài ca dao đã học cùng đề tài ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 15. Chép hai bài ca dao mở đầu bằng hai chữ “thân em”. Hãy tìm mối liên quan trong cả xúc giữa bài thơ :” Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương với các cân hát than thân ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Phân tích đoạn văn mẫu)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ là một trong số những bài thơ giản dị nhất, quen
thuộc nhất và cũng là bài thơ đẹp nhất viết về Bác (1).Câu chuyện được nhà thơ kể lại bằng những vần thơ vô cùng dung dị, chân thực, cảm động đã cho ta hiểu được tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân cách cao đẹp- một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc (2). Lần thứ nhất thức giấc là lúc đêm đã khuya lắm rồi, anh đội viên thấy Bác vẫn ngồi đốt lửa sưởi ấm cho giấc ngủ của những người chiến sĩ, rồi Bác lại “rón chân nhẹ nhàng” đi “dém chăn” cho “từng người từng người một (3). Hành động ân cần, giản dị, ấm áp đó của Bác đã biến khoảnh khắc ấy trở nên thiêng liêng vô cùng, “ngọn lửa” ấy đã sưởi ấm và bừng sáng trong anh lòng yêu thương, biết ơn và xúc động sâu sắc khi được đón nhận tình yêu thương của Bác (4). Nhưng đến lần thứ ba thức dậy khi trời sắp sáng mất rồi, anh mới “hốt hoảng, giật mình” vì Bác vẫn “ngồi đinh ninh” với “chòm râu im phăng phắc”, “vẻ mặt trầm ngâm” (5). Bác “ngủ không an lòng” bởi “Bác thương đoàn dân công/ Đêm nay ngủ ngoài rừng/ Rải lá cây làm chiếu/ Manh áo phủ làm chăn” trong cái lạnh giá đến cắt da, cắt thịt của núi rừng Việt Bắc (6). Đến đây thì anh đội viên đã hiểu được nỗi lòng của Bác, một trái tim yêu thương giản dị mà mênh mông, rộng lớn của một vị lãnh tụ đến với những con người bình thường nhất như là lẽ sống của Bác, cuộc đời của Bác (7). Để rồi, anh chợt nhận ra chân lí “Vì một lẽ thường tình/ Bác là Hồ Chí Minh” (8). Qua những chi tiết, hình ảnh thơ vô cùng chân thật, cảm động, giàu sức biểu cảm, ta càng cảm nhận sâu sắc hơn tình yêu bao la của Bác dành cho chiến sĩ đồng bào, cũng như tình cảm của chiến sĩ, đồng bào dành cho Bác – vị cha già đáng kính của dân tộc (9). Phải chăng, vẻ đẹp ở con người Bác chính là sự thống nhất, hòa hợp giữa vĩ đại và giản dị, càng giản dị bao nhiêu
Bác lại càng vĩ đại bấy nhiêu (10) . Chính sự giản dị đã làm nên sự vĩ đại trong con người Hồ Chí Minh (11).
(Theo bài làm của học sinh, có sửa chữa)
Nhận xét về hình thức, cấu trúc, dung lượng của đoạn văn
Người viết đã giới thiệu được nhan đề và tên tác giả của bài thơ chưa? Yêu cầu đó được thể hiện qua những câu văn nào?
Người viết đã nêu được cảm xúc chung về bài thơ chưa? Đó là cảm xúc gì, được thể hiện qua những câu văn nào?
Người viết đã chỉ ra được được những chi tiết tự sự, miêu tả đặc sắc của bài thơ chưa? Đó là những chi tiết nào, được thể hiện qua những câu văn nào?
Người viết đã trình bày được ý nghĩa, tác dụng, lí do yêu thích những chi tiết đó chưa? Yêu cầu đó được thể hiện qua những câu văn nào?
Người viết đã khái quát được những cảm xúc, ấn tượng, suy nghĩ của bản thân về những chi tiết nội dung, nghệ thuật có yếu tố tự sự, miêu tả của bài thơ chưa? Đó là những suy nghĩ, cảm xúc nào, được thể hiện qua những câu văn nào?
Câu 1: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bánh Trôi Nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
A. Bài thơ trên làm theo thể thơ gì? Ai là tác giả của bài thơ?
B. Cụm từ " thân em " gợi nhớ đến bài ca dao nào đã học? thuộc chủ đề nào? Hãy chép lại bài ca dao đó?
Câu 2: Qua bài thơ Bánh trôi nước, em viết 1 đoạn văn ngắn (5 đến 7 vòng ) cảm nghĩ của mình về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ?
Tham khảo :
Câu 1 :
A. Bài thơ trên làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật . Hồ Xuân Hương là tác giả của bài thơ .
B. Cụm từ " thân em " gợi nhớ đến bài ca dao
" Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai " .
Thuộc chủ đề Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người .
Câu 2 :
Qua bài thơ “ Bánh trôi nước ” của Hồ Xuân Hương , hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng . Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ : " trắng " là màu sắc của làn da , " tròn " là vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu . Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ " tấm lòng son " . Sự trong trắng , tròn trịa trong cách ứng xử , tấm lòng thủy chung son sắt . Thành ngữ " ba chìm bảy nổi " được tác giả biến đổi thành " bảy nổi ba chìm " , từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh , lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình . Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi . Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào , họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình . Qua bài thơ , Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến .
Tham khảo :
Câu 1 :
A. Bài thơ trên làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật . Hồ Xuân Hương là tác giả của bài thơ .
B. Cụm từ " thân em " gợi nhớ đến bài ca dao
" Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai " .
Thuộc chủ đề Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người .
Câu 2 :
Qua bài thơ “ Bánh trôi nước ” của Hồ Xuân Hương , hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng . Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ : " trắng " là màu sắc của làn da , " tròn " là vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu . Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ " tấm lòng son " . Sự trong trắng , tròn trịa trong cách ứng xử , tấm lòng thủy chung son sắt . Thành ngữ " ba chìm bảy nổi " được tác giả biến đổi thành " bảy nổi ba chìm " , từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh , lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình . Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi . Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào , họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình . Qua bài thơ , Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến .