Tìm trong khổ thơ trên từ ngữ chỉ tình cảm, cảm xúc trong khổ thơ trên.
Câu 2: Cho câu thơ: "Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ..." a, chép tiếp để hoàn chỉnh b, khổ thơ trên nằm trong bài thơ nào? Của ai? c, chỉ ra câu cảm thán có trong khổ thơ và nêu tác dụng? d, em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ qua khổ thơ?
a. ..............
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
b. Khổ thơ nằm trong bài thơ "Quê hương", tác giả là Tế Hanh.
c. -Câu cảm thán:" Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi/Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!". Tác dụng: Dùng để bộc lộ cảm xúc, tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.
Tìm những từ ngữ ở khổ thơ 3 nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo.
Em đọc khổ thơ 3 và nhận xét tình cảm các bạn nhỏ dành cho cô.
Những từ ngữ ở khổ thơ 3 nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo : lời cô giáo giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
Khi nghe tin Lượm hi sinh người chú đã bộc lô cảm xúc trong một khổ thơ đặc biệt. Đó là khổ thơ nào, chỉ rõ sự đặc biệt trong khổ thơ đó.
Bài 2: Cho câu thơ: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,”
Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Nêu ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả.
Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài thơ.
Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
Bài 2: Cho câu thơ: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,”
Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Nêu ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả.
Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài thơ.
Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
Nêu cảm xúc của tác giả trong khổ thơ trên bằng đoạn văn ngắn 5 câu.
Sự đối mặt thực sự diễn ra trong tĩnh lặng giữa nhân vật trữ tình với vầng trăng - quá khứ nghĩa tình. Cuộc gặp gỡ đối mặt này làm nhà thơ làm thức tỉnh lương tâm, tình cảm con người. Nhân vật trữ tình như tự soi chiếu vào chính mình, trong khoảnh khắc ấy “rưng rưng” nhớ về quá khứ vất vả, gian lao nhưng ngập tràn bình yên với thiên nhiên nay bỗng ùa về đầy trong trí nhớ. Tất cả những cảm xúc đó thực sự làm người đọc thấy cảm động và trân quý quá khứ nhiều hơn.
Khi nghe tin nhà tác giả đã bộc lộ cảm xúc bằng một khổ thơ đặc biệt, đó là khổ thơ nào, và khổ thơ đó đặt được ra sao? Ghi lại cảm xúc của tác giả trong khổ thơ đó.
c. Nêu cảm xúc của tác giả trong khổ thơ trên bằng đoạn văn ngắn 5 câu.
Sự đối mặt thực sự diễn ra trong tĩnh lặng giữa nhân vật trữ tình với vầng trăng – quá khứ nghĩa tình. Cuộc gặp gỡ đối mặt này làm nhà thơ làm thức tỉnh lương tâm, tình cảm con người. Nhân vật trữ tình như tự soi chiếu vào chính mình, trong khoảnh khắc ấy “rưng rưng” nhớ về quá khứ vất vả, gian lao nhưng ngập tràn bình yên với thiên nhiên nay bỗng ùa về đầy trong trí nhớ. Tất cả những cảm xúc đó thực sự làm người đọc thấy cảm động và trân quý quá khứ nhiều hơn.
1. Hãy nêu cảm xúc của nhân vật trữ tình trong từng khổ thơ. Cụm từ nào trở thành điệp khúc? Xác định vị trí, tác dụng nghệ thuật của cụm từ đó trong bài thơ.
- Cảm xúc của nhân vật trữ tình:
+ Khổ 1: những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhà thơ trước mối tình tan vỡ, trước người con gái ông yêu sâu sắc mà không thể có được tình yêu của nàng.
+ Khổ 2: Pu-skin đã thoát khỏi mớ cảm xúc tiêu cực hỗn độn, để quay trở về với tình yêu đích thực, chân chính và cao thương nhất, mong người con gái ấy có được một tình yêu đẹp, được sống cuộc đời hạnh phúc.
- Cụm từ “tôi yêu em” trở thành điệp khúc trong bài thơ.
+ Điệp khúc “tôi yêu em” trong câu thơ “Tôi yêu em: đến nay chừng có thể” thể hiện cảm xúc bị kìm nén, dè dặt, bị lí trí chi phối.
+ Điệp khúc “tôi yêu em” trong câu thơ “Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng” thể hiện sự chuyển đổi đột ngột, tuôn trào của cảm xúc không còn nghe theo sự điều kiển của lí trí nữa.
+ Điệp khúc “tôi yêu em” trong hai dòng thơ cuối thể hiện sự tuôn trào của cảm xúc muốn bộc bạch cho hết sự chân thành, đằm thắm của tình yêu tôi dành cho em, tình yêu ấy không bao giờ lụi tắt mặc dù vì người yêu tác giả sẵn sàng rút lui.
Trên đường hành quân xa
...
Nghe gọi về tuổi thơ
1/ Khổ thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?
2/ Bài thơ Tiếng gà trưa được viết trong hoàn cảnh nào? Được viết theo thể thơ gì
3/ Tìm điệp ngữ trong khổ thơ trên và cho biết thuộc dạng điệp ngữ nào và tác dụng?
4/ Nêu nội dung chính của khổ thơ trên.
1. Khổ thơ trên được trích từ bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
2. Bài thơ tiếng gà trưa được viết trog thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ
3. Điệp ngữ từ nghe( Từ nghe được lặp đi lặp lại 3 lần) thuộc dạng điệp ngữ ngắt quãng => nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.
4. Tiếng gà trưa là âm thanh của làng quê gợi cảm giác thân thương, giúp con người vơi đi nỗi vất vả. Sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn và thể hiện tình làng quê thắm thiết sâu nặng