Chuyển những câu kể dưới đây thành câu hỏi.
a. Nam đi học.
b. Cô giáo vào lớp.
c. Cậu ấy thích nghề xây dựng.
d. Trời mưa.
Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn:
b) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
(Tô Hoài)
b, Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
Dựa vào các tranh dưới đây, kể lại câu chuyện đã được nghe cô giáo (thầy giáo )kể:
1. Ma-ri-a là một cô bé rất thích quan sát. Một hôm trong phòng khách, cô bé nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa. Nhưng khi nước trà rớt ra đĩa thì dù tay của gia nhân đó run rẩy tới mức nào đi nữa, chiếc đĩa có bị nghiêng đi nhiều hơn nữa thì bát nước trà vẫn như dính trên đĩa, không hề di chuyển. Cái đĩa và cái bát đựng trà đã hấp dẫn cô bé.
2. "Thế là vì sao nhỉ? Mình nhất định phải tìm hiểu cho rõ".-Ma-ri-a nghĩ vậy, rồi lẻn ra khỏi phòng khách, bắt đầu làm thí nghiệm.
3. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai của cô bé bèn chạy đi tìm. Khi đi ngang qua nhà bếp, cậu bỗng nhìn thấy Ma-ri-a đang làm gì đó với đống bát đĩa trên bàn ăn, bèn trêu em:
Em không muốn làm nhà khoa học nữa, định làm bà chủ gia đình hả ?
4. Đâu có, em phát hiện ra một điều bí mật. Chỉ cần giữa chiếc bát đựng nước trà và chiếc đĩa có một chút nước thì bát đựng nước trà không bị trượt nữa.-Ma-ri-a nói với vẻ đầy tự hào về " thành quả nghiên cứu của mình".
-Làm gì có chuyện đó ? Anh không tin! Sau khi rớt ra thì bát lại càng dễ trượt. Lần trước, mẹ lau nhà xong, anh suýt trượt ngã mà.
- Không tin anh hãy thử mà xem.
Cậu anh bèn cầm chiếc bát, chiếc đĩa lên để thử. Kết quả đúng như Ma-ri-a nói.
5. Hai anh em đang tranh luận, bàn tán thfi cha đến. Cả hai cùng hỏi cha về hiện tượng kì lạ này. Người cha ôn tồn bảo:
Đó là vì có lực ma sát. Các con lớn lên thì sẽ biết thôi mà!
Dựa vào các tranh dưới đây, kể lại câu chuyện đã được nghe cô giáo (thầy giáo )kể:
1. Ma-ri-a là một cô bé rất thích quan sát. Một hôm trong phòng khách, cô bé nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa. Nhưng khi nước trà rớt ra đĩa thì dù tay của gia nhân đó run rẩy tới mức nào đi nữa, chiếc đĩa có bị nghiêng đi nhiều hơn nữa thì bát nước trà vẫn như dính trên đĩa, không hề di chuyển. Cái đĩa và cái bát đựng trà đã hấp dẫn cô bé.
2. "Thế là vì sao nhỉ? Mình nhất định phải tìm hiểu cho rõ".-Ma-ri-a nghĩ vậy, rồi lẻn ra khỏi phòng khách, bắt đầu làm thí nghiệm.
3. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai của cô bé bèn chạy đi tìm. Khi đi ngang qua nhà bếp, cậu bỗng nhìn thấy Ma-ri-a đang làm gì đó với đống bát đĩa trên bàn ăn, bèn trêu em:
Em không muốn làm nhà khoa học nữa, định làm bà chủ gia đình hả ?
4. Đâu có, em phát hiện ra một điều bí mật. Chỉ cần giữa chiếc bát đựng nước trà và chiếc đĩa có một chút nước thì bát đựng nước trà không bị trượt nữa.-Ma-ri-a nói với vẻ đầy tự hào về " thành quả nghiên cứu của mình".
-Làm gì có chuyện đó ? Anh không tin! Sau khi rớt ra thì bát lại càng dễ trượt. Lần trước, mẹ lau nhà xong, anh suýt trượt ngã mà.
- Không tin anh hãy thử mà xem.
Cậu anh bèn cầm chiếc bát, chiếc đĩa lên để thử. Kết quả đúng như Ma-ri-a nói.
5. Hai anh em đang tranh luận, bàn tán thfi cha đến. Cả hai cùng hỏi cha về hiện tượng kì lạ này. Người cha ôn tồn bảo:
Đó là vì có lực ma sát. Các con lớn lên thì sẽ biết thôi mà!
Sắp xếp các từ cho dưới đây thành câu hoàn chỉnh:
1. lại/ nên/ trời/ lạnh/ đã/ càng/ lạnh/ mưa/ mọi/ thấy/ hơn/ người
2. trời/ cô/ ấy/ này/ mà/ cưới/ lạnh/ rất
Điền dấu câu thích hợp vào cuối mỗi câu sau:
a. Cậu có biết nhà cô giáo ở đâu không
b. Cậu chưa đến nhà cô giáo bao giờ à
c. Sao cậu biết nhà cô giáo ở đó
d. Đến mai mình cùng đến thăm nhà cô giáo được không
tất cả đều dấu chấm hỏi(?) em nhé !
. Ghi vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép:
a. Bạn Nam học bài, còn …………………………………………………………….
b. Nếu trời mưa to …………………………………………………………………..
c. ……………………………………………., còn bố em là bộ đội.
…………………………………………………………nhưng Nam vẫn đi học
a,.......... còn tôi thì đi chơi
b,..........chuyến du lịch của cả nhà tôi sẽ bị hoãn lại vào hôm khác
c,Bố Huyền là bác sĩ........
d, Mặc dù Nam ốm.......
a. Bạn Nam học bài, còn bạn Linh vẽ tranh
b. Nếu trời mưa to thì em được nghỉ học
c. Mẹ em là công an, còn bố em là bộ đội.
d. Mặc dù đang bị ốm nhưng Nam vẫn đi học
b) em không thể đến lớp đc.
c) Mẹ em là nông dân,
d) Mặc dù Nam ngủ dậy trễ
Dựa vào lời kể của cô giáo (thầy giáo) và tranh vé dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện.
* Tranh số 1: Cuộc thi nhảy xa bên hố cát cạnh con mương của bọn trẻ trong làng do chị Hà làm trọng tài, mấy cô cậu tí hon làm khán giả. Hưng Tồ nhảy đầu tiên, nhảy đúng vào miệng hố bên kia, đất lún xuống. Tiếp theo là Dũng Béo đã nhảy qua hố, nhưng chân bị nún sâu vào đất mềm, được các bạn "nhổ" lên. Người thứ ba là Tuấn Sứt từng thi nhảy xa cấp huyện, cậu ta nhảy qua hố như con mèo, rồi ngồi vắt chân chữ ngũ chờ nhận giải.
* Tranh số 2: Tôm Chíp bé nhất, nhảy sau cùng. Mặt cậu đỏ lên ái ngại. Các bạn cười và nói khích. Tôm Chíp tự ái lao lên nhưng đến gần hố cậu ta lại đứng sựng lại. Cả bọn cười, nhao nhao khích bác. Tôm Chíp vừa giận mình, vừa tức bạn, toan khóc. Chị Hà lại an ủi động viên.
* Tranh số 3: Tôm Chíp xin nhảy lại. Sắp đến hố nhảy, nghe thấy tiếng kêu thất thanh bên bờ mương, Tôm Chíp vội chạy vòng qua hố nhảy, lao như bay tới bờ mương kịp cứu được một em bé ở sát mép nước bờ bên kia. Mọi người thở phào.
* Tranh số 4: Chị Hà và một số bạn nhỏ lội qua con mương. Cả bọn đều lè lưỡi không hiểu sao Tôm Chíp làm sao mà "bay" qua được con mương rộng nhường kia. Dũng Béo tuyên bố: "Tôm Chíp vô địch. Nhưng phải khám xem cậu ta có lắp chiếc cánh quạt nào không đã. Cả bọn cười ồ và phục Tôm Chíp ra mặt."
Dựa vào lời kể của cô giáo (thầy giáo) và các tranh vẽ dưới đây kể từng đoạn câu chuyện.
Tranh 1 : Tuệ Tĩnh cùng học trò lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu. Ông nói với học trò về điều ông đang suy nghĩ đã mấy chục năm qua, đó là giá trị to lớn của cây cỏ nước Nam.
Tranh 2 : Tuệ Tĩnh kể lại việc vua Trần đã cho luyện tập võ nghệ, chuẩn bị vũ khí cùng đánh giặc Nguyên xâm lược.
Tranh 3 : Nhà Nguyên cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bán cho người Nam.
Tranh 4 : Các thái y tỏa đi học cách chữa bệnh trong dân gian bằng cây cỏ bình thường.
Tranh 5 : Cây cỏ nước Nam góp phần làm tăng sức khỏe cho các đạo binh trong cuộc chiến đấu chống giặc xâm lược.
Tranh 6 : Cac học trò của Tuệ Tĩnh một lòng theo thầy dùng thuốc Nam chữa bệnh cho người Nam.
Dựa vào lời kể của cô giáo (thầy giáo) và các tranh vẽ dưới đây, hãy kể lại từng đoạn câu chuyện.
* Đoạn Một (bức tranh 1):
Ông Trần Liễu biết mình khó qua khỏi cơn bạo bệnh, liền cho gọi con trai Trần Quốc Tuấn để trối lại những lời cuối cùng.
* Đoạn Hai (bức tranh 2):
Cùng thời điểm đó, giặc Nguyên kéo quân sang xâm lược nước ta. Chúng đi đến đâu là giết hại dân lành, cướp bóc tài sản... Lòng dân vô cùng oán hận.
* Đoạn Ba (bức tranh 3):
Trần Quốc Tuấn cùng các chiến sĩ nghênh đón Trần Quang Khải.
* Đoạn Bốn (bức tranh 4):
Trần Quốc Tuấn tự tay mình tắm gội cho Trần Quang Khải.
* Đoạn Năm (bức tranh 5):
Vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải cùng các vị bô lão tại hội nghị Diên Hồng luận bàn việc nước.
* Đoạn Sáu (bức tranh 6):
Giặc Nguyên bại trận tháo chạy về nước.
chuyển các câu sau thành câu hỏi:
a, Bố em đi làm bằng se máy b,Sáng nay chúng em được nghỉ học
c,Tớ với cậu đến nhà cô giáo
a,Bố em đi làm bằng xe máy hả?
b,Sáng nay chúng em được nghỉ học à?
c,Tớ với cậu đến nhà cô giáo được không?
a, Bố em đi làm bằng phương tiện nào?
b, Khi nào chúng em được nghỉ học?
c, Tớ với cậu sẽ đến nhà ai?
Có phải bố em đi làm bằng xe máy không?
Sáng nay, chúng em được nghỉ học phải không?
Tớ với cậu có thể đến nhà cô giáo được không?