Mùa đông đến, thỏ chống rét bằng cách nào?
- Chế độ ăn uống vào mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?
- Vào mùa hè, ta cần làm gì để chống nóng?
- Để chống rét, ta cần làm gì?
- Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?
- Việc xây nhà, công sở,.. cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, lạnh?
- Trồng cây xanh có phải là biện pháp chống nóng không? Tại sao?
- Chế độ ăn uống vào mùa hè cần chú ý bổ sung nước, vitamin, ăn rau và ăn nhiều hoa quả.
- Mùa đông cần ăn các thức ăn nóng, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể.
- Để chống nóng ta nên đội mũ, mặc áo chống nắng, sử dụng quạt và điều hòa hợp lý, rèn luyện thân thể..
- Để chống rét ta nên mặc quần áo nhiều lớp, sử dụng quạt sưởi, chăn,…
- Rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng vì nó giúp cơ thể tăng sức chịu đựng và thích ứng được với điều kiên khắc nghiệt của môi trường.
- Việc xây nhà, công sở,.. nên chú ý đến hướng làm nhà để tránh ánh nắng chiếu trực tiếp và tránh gió mùa. Có thể sử dụng các tấm thạch cao cách nhiệt,…
- Trồng cây xanh là một biện pháp chống nóng vì tạo bóng mát, giúp không khí trong lành hơn.
Bài 2: Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nói với nhau bằng cách nào? a. Bà em kể chuyện Tấm Cám, em chăm chú lắng nghe. Cách nối:. .................................................................................................................... b. Đêm đã rất khuya, nhưng bạn Nam vẫn ngồi học. Cách nối: .................................................................................................................... c. Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét. Cách nối: .................................................................................................................... d. Tiếng còi của trọng tài vang lên: trận đá bóng bắt đầu. Cách nối: ....................................................................................................................
a)dùng đại từ:dấu phẩy đồng nghĩa với từ và
b)dùng đại từ: nhưng
c)dùng đại từ:và
d)dùng đại từ: dấu :
Cảm ơn bạn
Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 800C.
II. Số lượng thỏ và mèo rừng Canađa biến động theo chu kì 9 – 10 năm.
III. Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 – 4 năm.
IV. Số lượng ếch nhái ở Miền Bắc giảm mạnh khi có đợt rét đầu mùa đông đến.
Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án: B
Nhân tố phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố không phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái vô sinh.
Nội dung 1, 4 là nhân tố sinh thái vô sinh, không phụ thuộc vào mật độ.
Nội dung 2, 3 là nhân tố hữu sinh nên phụ thuộc vào mật độ.
Có 2 nhân tố không phụ thuộc vào mật độ.
Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 800C.
II. Số lượng thỏ và mèo rừng Canađa biến động theo chu kì 9 – 10 năm.
III. Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 – 4 năm.
IV. Số lượng ếch nhái ở Miền Bắc giảm mạnh khi có đợt rét đầu mùa đông đến.
Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?
A. 4.
B. 2
C. 1
D. 3.
Hướng dẫn: B
Nhân tố phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố không phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái vô sinh.
Nội dung 1, 4 là nhân tố sinh thái vô sinh, không phụ thuộc vào mật độ.
Nội dung 2, 3 là nhân tố hữu sinh nên phụ thuộc vào mật độ.
Có 2 nhân tố không phụ thuộc vào mật độ
Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 800C.
II. Số lượng thỏ và mèo rừng Canađa biến động theo chu kì 9 – 10 năm.
III. Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 – 4 năm.
IV. Số lượng ếch nhái ở Miền Bắc giảm mạnh khi có đợt rét đầu mùa đông đến.
Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Hướng dẫn: B
Nhân tố phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố không phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái vô sinh.
Nội dung 1, 4 là nhân tố sinh thái vô sinh, không phụ thuộc vào mật độ.
Nội dung 2, 3 là nhân tố hữu sinh nên phụ thuộc vào mật độ.
Có 2 nhân tố không phụ thuộc vào mật độ.
Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.
A.Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối
C. Lặp từ ngữ, dùng từ nối D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nố
Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:
Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.
A. cha, ông, ông, ông, nhà bác học, ông.
B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông
C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.
Phân tích cấu tạo của 2 câu ghép sau a vì trời mưa nên tôi không đến được b tuy mùa đông đã đến nhưng cái rét vẫn chưa về
a, vì trời/ mưa nên tôi/ không đến được.
c1 v1 c2 v2
( vì .... nên....)=> nguyên nhân - kết quả
b, tuy mùa đông/ đã đến nhưng cái rét/ vẫn chưa về.
c1 v1 c2 v2
(tuy.....nhưng......)=> tương phản
1. Thành ngữ nào dưới đây có ngĩa giống với từ "rét" ?
a) Run như cầy sấy
b) Giá buốt thấu xư
c) Ngày đông tháng giá
d) Cả a và b đúng
2. Dòng nào dưới đây không gồm các cặp từ trái nghĩa ?
a) Giá lạnh - nóng bức ; tan loãng - đông đặc ; lên - xuống
b) Nhớ - quên ; u buồn - vui tươi ; nhẹ - nặng
c) Thành công - thất bại ; sau - trước ; nông - sâu
d) Gần - xa ; nhanh - chậm ; rải rác - tản mác
3. Trong hai câu : " Mùa đông, cao nguyên đá Đồng Văn trở nên xám xịt, u buồn và lạnh giá. Ấy cũng là mùa cây cải nở hoa. " Câu đứng sau liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào ?
a) Bằng cách thay thế từ ngữ
b) Bằng cách lặp từ ngữ
c) Bằng từ ngữ nối
d) Bằng cách thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ
Thành ngữ có nghĩa giống với từ rét
d) Cả a và b đúng
( a. Run như cầy sấy, b. Giá buốt thấu xư )
Học tốt nhé bn !!!
Nếu tả một ngày mùa đông giá rét nơi em ở ,em sẽ chon những chi tiết hình ảnh nào?
Nhắc đến hai tiếng mùa đông, ai cũng cảm nhận ngay cái giá lạnh. Nhưng đối với tôi, mùa đông là mùa tuyệt vời nhất. Nhờ có mùa đông mà ta biết đến cảm giác ấm áp và niềm vui.
Buổi sáng mùa đông tuy ảm đạm và lặng yên nhưng đã mang đến cho tôi cảm giác ấp áp đến lạ lùng. Một buổi sáng mùa đông lạnh giá, tôi lấy hết can đảm lật tung chăn ra và bật dậy và một mình đi dạo quanh khu phố. Không gian sao mà yên tĩnh đến thế. Khu chợ ồn ào lúc này còn chưa có người bán hàng. Từng cơn gió hun hút lạnh lùng thổi tới. Bầu trời âm u, nằng nặng.
Mấy bác bàng phong độ, to khỏe là thế mà giờ đây đã không còn một chiếc lá nào nhưng các bác vẫn giương cao những cánh tay già nua, trơ trọi của mình lên nền trời như để chống chọi quyết liệt lại với thiên nhiên khắc nghiệt. Các nàng hoa ủ rũ, buồn rầu, xấu xí và nhợt nhạt. Cả không gian vắng tiếng chim hót, tiếng gà gáy, tiếng chó sủa.
Tất cả vẫn đang chìm trong giấc ngủ đêm đông. Mặt hồ nhỏ phẳng lặng đến kì lạ, không một chú cá nào ngóc lên tìm mồi, cũng chẳng thấy bóng dáng bác rùa nào trên chiếc bè nhỏ giữa hồ. Mùa đông, chẳng ai muốn ra đường vào giờ này. Không thấy cụ già nào đi dạo, cũng chẳng thấy người nào tập thể dục ngoài công viên.
Tôi mong trời mau sáng để mặt trời lên chiếu rọi xuống dù là một vài tia nắng yếu ớt để đem lại ấm áp và sức sống cho khung cảnh nơi đây. Đó là một sáng mùa đông như bao sáng mùa đông khác. Trong khung cảnh buồn tẻ, trống vắng và lạnh lẽo, ta chợt thấy quý trọng hạt nắng, quý trọng những gì ấm áp.
Mùa đông cho ta cái cảm giác như thể cuộc một con người sẽ có lúc buồn, lúc vui, lúc đau khổ nhưng cũng có lúc tràn đầy niềm tin và hi vọng. Chính vì thế mà dù mùa đông đem đến giá rét và mưa phùn, tôi vẫn rất yêu quý mùa đông.
kham khảo: https://download.com.vn/docs/bai-van-mau-lop-6-ta-canh-mua-dong-tren-que-em/download
ủng hộ t nha!!
hc tốt.
Trả lời :
Nếu như mùa xuân là khúc dạo đầu trong bốn mùa, mở màn cho một năm thì mùa đông đánh dấu sự kết thúc cho vòng tuần hoàn ấy. Mùa đông cũng có những nét hấp dẫn riêng không thể trộn lẫn với bất kì mùa nào khác, để lại trong lòng người những ấn tượng và cảm xúc khó phai.
Khi những cơn gió bấc tràn về cũng là lúc mùa đông đang chuẩn bị gõ cửa từng ngôi nhà. Khác với những cơn gió heo may của mùa thu chỉ đem lại cảm giác hơi se lạnh, những cơn gió bấc làm cho ai cũng phải rùng mình vì cái rét cắt da cắt thịt. Bầu trời không còn trong xanh, nắng cũng dần tắt lịm. Trên nền trời chỉ còn lại một màu xám xịt không khỏi gợi cảm giác thê lương, ảm đạm. Cây cối trong vườn đã trút hết lá, chỉ còn lại cành cây khẳng khiu như những cánh tay gầy guộc trông thật thương hại. Những chú chim không còn hót vang chào ngày mới vào mỗi buổi sớm mai, có lẽ chúng đã rủ nhau đi về phương Nam để tránh rét. Ông mặt trời ẩn sau những lớp mây dày, chìm vào giấc ngủ đông để đợi mùa xuân ấm áp. Những cơn mưa phùn tuy không ồn ã như mưa rào mùa hạ nhưng lại làm cho cái lạnh càng buốt giá hơn, thấm sâu vào từng đường gân thớ thịt. Vào sáng sớm, sương mù giăng phủ làm cho thiên nhiên thêm mờ ảo, bức tranh ngày đông dường như chỉ có hai màu xám và trắng. Giữa khung cảnh huyền ảo ấy, con người và vạn vật như lẫn vào trong một chốn bồng lai tiên cảnh, ẩn hiện thấp thoáng sau màn sương mờ.
Vào mùa đông, mọi người cũng ít muốn ra ngoài hơn. Ngoài đường, ai nấy đều giữ ấm cho mình bằng những chiếc áo len, áo khoác giày sụ. Trong thời tiết giá lạnh, có lẽ chẳng còn gì thích hơn khi được ngồi bên bếp lửa hồng reo vui hay ủ mình trong chiếc chăn bông ấm áp. Những cơn gió bấc đập vào cửa sổ, nghĩ đến những bác lao công vẫn phải thức khuya dậy sớm để giữ phố phường sạch đẹp, tôi thầm cảm ơn vì sự cần cù cùng đức hi sinh của họ. Giữa cái lạnh buốt đến thấu xương ấy, vẫn có những con người nhỏ bé, bôn ba, vất vả để mưu sinh cho cuộc sống hàng ngày. Mùa đông tuy có giá lạnh, nhưng chỉ cần tình yêu thương giữa người với người cũng đủ làm cho trái tim thêm ấm áp.
Tạo hóa sinh ra mùa đông có lẽ để làm cho người với người được gần nhau hơn. Mùa đông cũng không phải chỉ có bầu trời xám xịt, cái lạnh thấu xương, mùa đông sẽ trở nên ấm áp hơn nếu chúng ta biết truyền cho nhau hơi ấm giữa cuộc đời này.
#Study well
Để tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cho cây sống ở vùng ôn đới chịu đựng được cái rét của mùa đông lạnh giá, cây có đặc điểm cấu tạo:
A. Tăng cường mạch dẫn trong thân nhiều hơn
B. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày
C. Giảm bớt lượng khí khổng của lá
D. Hệ thống rễ của cây lan rộng hơn bình thường
Để tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cho cây sống ở vùng ôn đới chịu đựng được cái rét của mùa đông lạnh giá, chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày.
Đáp án cần chọn là: B