tìm hay số nguyên dương a b để biểu thức
\(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}\)
kết quả là số nguyên
mình cần công thức hay là nhiều kết quả
Tìm hai số nguyên dương a b để biêu thức
\(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}\)
kết quả là số nguyên
mình cần công thức
- Ai có công thức hay cách tính hay cho bài này ko ạ ?? :D ??
Tìm nghiệm nguyên dương x,y của bài toán
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{a.b}\) Với a,b là 2 số cho trước :)
Cho biểu thức \(B=\frac{x}{x-1}+\frac{1}{x+1}-\frac{2}{1-x^2}\)
a/ Rút gọn biểu thức B(các bạn làm hay khôg cũng được)
b/TÌm các giá trị x để giá trị của biểu thức B là các số nguyên tố nhỏ hơn 10
a/\(B=\frac{x+1}{x-1}\)
b/\(B=\frac{x+1}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)
vi B la so nguyen to nho hon 10 nen B={2;3;5;7}=>\(\frac{2}{x-1}=\left\{1;2;4;6\right\}\Rightarrow x=\left\{\frac{4}{3};\frac{3}{2};2;3\right\}\)
1/ Số cặp nguyên (x,y) thỏa mãn: x+y+xy=3 (mình ra kết quả bằng 1 nhưng không biết đúng hay sai)
2/ Biết x-y=0 giá trị biểu thức
M= 7x-7y+4ax-4ay-5 (Mình ra kết quả là -5 nhưng 0 bít đúng hay sai)
Cho biểu thức :
A=
a, Rút gọn biểu thức A
b, Tìm x để A>0
c, Tìm x thuộc Z để biểu thức a có giá trị là số nguyên dương
a.ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne2\end{cases}}\)
A=\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}\)
=\(\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)-5-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)
=\(\frac{x-4}{x-2}\)
b. Để A >0 thì \(\frac{x-4}{x-2}\) >0 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 2\\x>4\end{cases}}\)
Kết hợp ĐK thì \(\orbr{\begin{cases}x< 2,x\ne-3\\x>4\end{cases}}\)
c. \(A=\frac{x-4}{x-2}=1+\frac{-2}{x-2}\)
Để A nguyên thì \(x-2\inƯ\left(-2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0,1,3,4\right\}\)
Khi thay vào A, để A dương thì \(x\in\left\{0;1\right\}\)
Vậy để A nguyên dương thì \(x\in\left\{0;1\right\}\)
Câu c, có thể nói kết hợp với điều kiện giải được trong câu b, ta tìm được \(x\in\left\{0;1\right\}\)
( Bài toán khá hay về bunhia )
Cho a, b, là các số thực dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
\(A=\sqrt{a^2+\frac{1}{a^2}}+\sqrt{b^2+\frac{1}{b^2}}\)
Làm bừa thôi nhé:)
\(A=\sqrt{a^2+\frac{1}{a^2}}+\sqrt{b^2+\frac{1}{b^2}}\)
\(\ge\sqrt{2\sqrt{a^2.\frac{1}{a^2}}}+\sqrt{2\sqrt{b^2.\frac{1}{b^2}}}\)
\(=\sqrt{2}+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=1\)
bổ sung thêm đk a+b=4
áp dụng bđt Bunhiacopxki ta có:
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{a^2+\frac{1}{a^2}}=\frac{1}{\sqrt{17}}\sqrt{\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)\cdot\left(4^2+1^2\right)}\ge\frac{1}{\sqrt{17}}\left(4a+\frac{1}{a}\right)\\\sqrt{b^2+\frac{1}{b^2}}=\frac{1}{\sqrt{17}}\sqrt{\left(b^2+\frac{1}{b^2}\right)\left(4^2+1\right)}\ge\frac{1}{\sqrt{17}}\left(4b+\frac{1}{b}\right)\end{cases}}\)
khi đó ta được \(A\ge\frac{1}{\sqrt{17}}\left[4\left(a+b\right)+\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\right]\)
ta để sy thấy \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)do đó áp dụng bđt Cauchy vfa giả thiết ta được
\(A\ge\frac{1}{\sqrt{17}}\left[4\left(a+b\right)+\frac{4}{a+b}\right]=\frac{1}{\sqrt{17}}\left[\frac{a+b}{4}+\frac{4}{a+b}+\frac{15\left(a+b\right)}{4}\right]\)\(\ge\frac{1}{\sqrt{17}}\left[2+15\right]=\sqrt{17}\)
dấu đẳng thức xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=\frac{1}{a}\\\frac{b}{4}=\frac{1}{b}\end{cases}\Leftrightarrow a=b=2}\)
Cho a, b là các số thực dương. Rút gọn biểu thức P = a 3 b 2 4 4 a 12 b 6 3 được kết quả là
A. a b 2
B. a 2 b
C. ab
D. a 2 b 2
Đáp án C
Ta có: P = a 3 b 2 4 4 a 12 b 6 3 = a 3 b 2 a 6 b 3 3 = a 3 b 2 a 2 b = a b .
Cho a là một số thực dương.
a) Với n là số nguyên dương, hãy thử định nghĩa \({a^{\frac{1}{n}}}\) sao cho \({\left( {{a^{\frac{1}{n}}}} \right)^n} = a.\)
b) Từ kết quả của câu a, hãy thử định nghĩa \({a^{\frac{m}{n}}},\) với m là số nguyên và n là số nguyên dương, sao cho \({a^{\frac{m}{n}}} = {\left( {{a^{\frac{1}{n}}}} \right)^m}.\)
a: \(\left(\sqrt[n]{a}\right)^n=a\)
mà \(\left(\sqrt[n]{a}\right)=a^{\dfrac{1}{n}}\)
nên \(\left(a^{\dfrac{1}{n}}\right)^n=a\)
b: \(a^{\dfrac{m}{n}}=a^{m\cdot\dfrac{1}{n}}=a^m\cdot a^{\dfrac{1}{n}}=\left(a^{\dfrac{1}{n}}\right)^m\)
tìm các số nguyên dương n sao cho \(\frac{n^2}{60-n}\)là một số nguyên tố
giúp tui nha, hôm nay tui thi ra kết quả là 10, 12, 15 nhưng ko biết đúng hay sai