Nghe – viết: Mặt trời nhỏ.
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông xa
Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời...
a,bài thơ được viết theo thể thơ nào
b,
“Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông xa
bâng khuâng nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời”
Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày và neu cảm nhạn của em về đoạn thơ trên
TK
Qua đoạn thơ trên nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết nên những dòng thơ rất hay và giàu cảm xúc. Cậu học trò trong đoạn thơ ngày nào cũng được nghe thầy đọc thơ. Nghe thầy đọc thơ cậu học trò đã tưởng như nắng đỏ,cây xanh thì quanh nhà.Bằng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tác giả đã nghe tiếng vọng của mái chèo.Nghe giọng đọc của thầy nhà thơ còn liên tưởng đến tiếng nói diu dàng trầm ấm của bà năm xưa.Điều đó cho ta thấy giọng đọc của thầy còn là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.Ở câu thơ cuối đoạn,bằng biện pháp nhân hóa tác giả thấy tàu dừa đông đậy mà tưởng như trăng đang thở.Chắc hẳn người thầy trong bài có giọng đọc rất hay và cậu học trò cũng có một tâm hồn cảm nhận thơ văn phong phú mới tưởng được những vật xung quanh mình sinh động như vậy khi nghe thầy đọc thơ.
“Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông xa
bâng khuâng nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời”
Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày và neu cảm nhạn của em về đoạn thơ trên
Tham khảo:
Qua đoạn thơ trên nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết nên những dòng thơ rất hay và giàu cảm xúc. Cậu học trò trong đoạn thơ ngày nào cũng được nghe thầy đọc thơ. Nghe thầy đọc thơ cậu học trò đã tưởng như nắng đỏ,cây xanh thì quanh nhà.Bằng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tác giả đã nghe tiếng vọng của mái chèo.Nghe giọng đọc của thầy nhà thơ còn liên tưởng đến tiếng nói diu dàng trầm ấm của bà năm xưa.Điều đó cho ta thấy giọng đọc của thầy còn là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.Ở câu thơ cuối đoạn,bằng biện pháp nhân hóa tác giả thấy tàu dừa đông đậy mà tưởng như trăng đang thở.Chắc hẳn người thầy trong bài có giọng đọc rất hay và cậu học trò cũng có một tâm hồn cảm nhận thơ văn phong phú mới tưởng được những vật xung quanh mình sinh động như vậy khi nghe thầy đọc thơ.
Chúc bạn học tốt! Nhớ tick cho mình nha ^.^
Tham khảo:
Hai câu đầu thể hiện rõ giọng đọc của thầy - hẳn diễn cảm lắm! Giọng thầy lúc trầm bổng, lúc tha thiết, có lúc lại nhẹ nhàng như 1 bản tình ca. Giọng đọc đó đã gợi lên cho các cô cậu học sinh những hình ảnh thân thuộc mà cũng hết sức thú vị, hấp dẫn của tuổi học trò. Khi nghe thầy đọc thơ, cả một không gian thân thuộc của gian nhà như đang có sự chuyển mình kì diệu. Cây thêm xanh mượt, nắng thêm lung linh. Bức tranh thiên nhiên có sắc đỏ rực rỡ, nóng bỏng và có cả sắc xanh dịu dàng, mát mắt. Hai sắc màu ấy hài hòa, tôn vinh nhau tạo cho bức tranh sự sinh động và lôi cuốn. Nghe thầy đọc thơ - tưởng như con sông quê đang êm đềm chảy trước mắt. Trền con sông quê, những con thuyền khua mái chèo khuấy động mặt nước yên tĩnh. Tiếng nước càng làm tăng thêm vẻ thanh bình của chốn quê hương. Nghe thầy đọc thơ, bao kỉ niệm về người bà thân yêu ùa về trong tâm trí cậu học trò nhỏ. Nhưng sang đến câu thơ sau, không gian thời gian chuyển một cách bất ngờ, tự nhiên mà thú vị. Nghe thầy đọc thơ mà cả một không gian trữ tình hiện ra trước mắt. Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa ánh trăng lên thật sống động. Ánh trăng tỏa sáng lung linh, trăng trao nghiêng vệt sáng trên tàu dừa. Từ “động” giúp ta cảm nhận được sự sống đang chyển mình trong vạn vật hữu linh. Nó giúp ta nhận ra những rung cảm tinh tế của cậu học trò nhỏ. Câu thơ cuối bất ngờ, đột ngột, nhịp điệu nhanh mạnh như thể tính cách của mưa rào vậy. Câu thơ cũng là sự cao trào hạnh phúc của cậu học trò. Tiếng thơ của thầy đã khơi lên trong lòng cậu học trò những rung cảm tinh tế, giúp em biết yêu hơn cuộc sống xung quanh, yêu hơn những con người quê hương. Và với giọng đọc truyền cảm ấy, thầy giáo đã truyền tới học sinh tình yêu với quê hương, đất nước, con người.
Chúc bạn học tốt!
Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ nào dưới đây có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ? *
a. Mặt trời rúc bụi tre/Buổi chiều về nghe mát
b. Mặt trời xuống biền như hòn lửa
c. "Ông mặt trời/Đạp xe qua đỉnh núi"
d. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghiêng mặt sông xa Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời...
giọng đọc của thầy là giọn đọc như thế nào ?GIỌNG đọc ấy đã gợi cho cậu trò nhỏ Đăng khoa những hình ảnh đẹp đẽ ?nêu cái hay cái đẹp ở hình ảnh đóGợi một số ý nha:^
- Giới thiệu đoạn thơ trên từ nhận định văn học hoặc tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ dẫn dắt vào đoạn.
- Nội dung thơ: Vẻ đẹp của các hình ảnh thiên nhiên cùng với cảm xúc và tư tưởng của bài thơ thể hiện tinh tế để người đọc dễ dàng cảm nhận.
- Bầu trời rộng thênh thang: sử dụng từ láy "thênh thang" gợi sức rộng của khoảng bầu trời xanh bao la cùng cái đẹp của ngôn từ.
- Là căn nhà của gió: phép liên tưởng gợi sự bao quát của bầu trời với gió tạo nên sự gắn bó, liên kết hay.
- Chân trời như cửa ngõ: biện pháp tu từ so sánh làm giàu giá trị hình ảnh tự nhiên "chân trời" gần gũi hơn với "cửa ngõ" của mọi nhà.
- Thả sức gió đi về: biện pháp tu từ nhân hóa làm hình ảnh ngọn gió trở nên sinh động, gợi hồn con người vào gió làm tăng nên tính gợi cảm cho câu thơ "thả sức" thoải mái.
- Nghe lá cây rầm rì: tác giả dùng thính giác cảm nhận âm thanh của thiên nhiên qua từ láy gợi vẻ nói chuyện nhỏ "rì rầm"
=> Nhà thơ không chỉ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên bằng mắt thường mà còn bằng cảnh thính giác để thể hiện rõ chiều sâu, chiều cao của bức tranh đẹp ấy.
- Ấy là khi gió hát: sự gắn bó mật thiết giữa gió và lá cây, liên tưởng nên ngọn gió mượn tiếng rì rầm giữa những chiếc lá mà cất nên giọng hát của mình.
=> Phép nhân hóa làm câu thơ thêm tính biểu cảm hơn đến đọc giả.
- Mặt biển sóng lao xao: cảnh biển được miêu tả nghệ thuật bằng từ láy "lao xao" thể hiện hình ảnh sinh động, rộn rã của biển.
=> Sóng biển luôn không ngừng nghỉ tạo vẻ đẹp, sức hút cho biển.
- Là gió đang dạo nhạc: thêm lần nữa nhà thơ dùng biện pháp tu từ nhân hóa ngọn gió khi trước cất tiếng hạt, khi đây dạo một bản nhạc hay.
=> Câu thơ không chỉ gợi vẻ đẹp mà còn gợi cho người đọc âm thanh hay.
=> Sự nhân hóa làm gió trở nên sinh động, tạo hình ảnh đặc sắc gần gũi thân thiết với con người hơn.
=> Thiên nhiên cũng có tâm hồn, sức sống và dòng chảy nghệ thuật.
- Những ngày hè oi bức: thể hiện thời gian cho câu thơ nhằm gợi tiếp ý tác giả muốn diễn đạt suy nghĩ của mình.
- Cứ tưởng gió đi đâu: diễn đạt chân thật suy nghĩ của tác giả về hình ảnh của gió, vắng bóng khi hè mang cái năng lượng nóng đến.
- Gió nép vào vành nón: nhân hóa gió "né" vào những vật dụng thân quen với con người.
=> Hình ảnh độc đáo, nghệ thuật.
- Quạt dịu trưa ve sầu: gợi tả hình ảnh những buổi trưa nắng đôi lúc có ngọn gió thổi qua mát mẻ làm dịu đi cái nắng nực mỏi mệt của con người.
- "Gió còn lượn lên cao:
Vượt sông dài biển rộng
Cõng nước làm mưa rào
Cho xanh tươi đồng ruộng
Gió khô ô muối trắng
Gió đẩy cánh buồm đi": lợi ích của ngọn gió - gió rất chăm chỉ làm việc giúp thiên nhiên và sự mưu sinh làm ăn của con người.
=> Hình ảnh thiên nhiên quen thuộc với bao người.
- Gió chẳng bao giờ mệt!: nhân hóa gió giống với kiểu người luôn cần mẫn siêng năng làm việc suốt ngày không thấy nghỉ ngơi.
- "Nhưng đố ai biết được
Hình dáng gió thế nào": câu hỏi tu từ gợi nên sự bồi hồi trong tim đọc giả về sự thân thuộc của gió nhưng chẳng ai biết hình ảnh gió ra sao.
+ ẩn dụ đến những con người lặng thầm cống hiến cho công việc chung, giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Khẳng định lại vẻ đẹp ngôn từ và nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ trên.
Câu 17. Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:
A. Mặt trăng ở trái đất và mặt trời
B. Mặt trời ở giữa trái đất và mặt trăng
C. Trái đất ở giữa mặt trời và mặt trăng
D. Mặt trăng ở vị trí nào cũng có nguyệt thực
Câu 18: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Âm phát ra đến tai sau âm phản xạ
B. Âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ
C. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang.
Câu 19: Đơn vị đo độ to của âm là
A. m/s
B. Hz (héc)
C. dB (đêxiben)
D. s (giây)
Câu 20 Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật
D. nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi
1,Dựa vào ý thơ sau :
"Trời xanh biếc không qua mây gợn nắng
Gió nồm nam lộng thôi cánh diều bay
Hoa lựu nở đầy một vườn nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua".
Hãy viết 1 đoạn văn miêu tả khung cảnh thiên nhiên mùa hè.
2, Viết đoạn văn cảm thụ đoạn thơ sau:
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông xa
Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.
Tôi đã đi nhiều nơi trên đất nước, những vùng thị thành giàu có cho đến những vùng nông thôn bình dị, nhưng nơi mà tôi thấy đẹp nhất vẫn là nơi tôi sinh ra và lớn lên - quê hương tôi.
Quê hương tôi là một vùng quê trù phú, tốt tươi. Vào những ngày nắng nóng oi bức, tôi rủ lũ bạn ra rừng bạch đàn hóng mát. Mắc võng trong rừng bạch đàn, nghe tiếng lá cây thầm thì, nhìn con sông êm ả chảy xuôi mà lòng tôi có cảm giác sảng khoái lạ thường. Nhìn lên trời cao, trời xanh biếc không một gợn mây, cao và rộng. Những khoảng trời bình yên như được nhuốm màu vàng của nắng lung linh, huyền ảo. chỉ thấy mấy chú bướm vàng mải chơi, quên cả đường về. Gió lên, mát rượi. Gió làm những khóm cỏ rung rinh, làm con diều bay cao vút, mang theo những ước mơ, những khát vọng của chúng tôi. Diều cũng là một niềm vui của trẻ thơ. Xa xa, chúng tôi nhìn thấy một vườn lựu, hoa đỏ thẫm giữa những chùm lá xanh mướt. Hoa lựu như những hạt nắng được chiếu vào vườn để làm cho khu vườn thêm rực rỡ. Cả khu vườn như một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp!
Quê hương tôi thật đẹp! Tôi yêu quê nhiều lắm!
Tôi đã đi nhiều nơi trên đất nước, những vùng thị thành giàu có cho đến những vùng nông thôn bình dị, nhưng nơi mà tôi thấy đẹp nhất vẫn là nơi tôi sinh ra và lớn lên - quê hương tôi.
Quê hương tôi là một vùng quê trù phú, tốt tươi. Vào những ngày nắng nóng oi bức, tôi rủ lũ bạn ra rừng bạch đàn hóng mát. Mắc võng trong rừng bạch đàn, nghe tiếng lá cây thầm thì, nhìn con sông êm ả chảy xuôi mà lòng tôi có cảm giác sảng khoái lạ thường. Nhìn lên trời cao, trời xanh biếc không một gợn mây, cao và rộng. Những khoảng trời bình yên như được nhuốm màu vàng của nắng lung linh, huyền ảo. chỉ thấy mấy chú bướm vàng mải chơi, quên cả đường về. Gió lên, mát rượi. Gió làm những khóm cỏ rung rinh, làm con diều bay cao vút, mang theo những ước mơ, những khát vọng của chúng tôi. Diều cũng là một niềm vui của trẻ thơ. Xa xa, chúng tôi nhìn thấy một vườn lựu, hoa đỏ thẫm giữa những chùm lá xanh mướt. Hoa lựu như những hạt nắng được chiếu vào vườn để làm cho khu vườn thêm rực rỡ. Cả khu vườn như một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp!
Quê hương tôi thật đẹp! Tôi yêu quê nhiều lắm!
Trong bài “Nghe thầy đọc thơ”, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết :
Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe tưởng cơn mưa giữa trời Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.
a. Đoạn thơ có sử dụng BPNT gì? Nêu tác dụng của BPNT đó?
b. Theo em, tại sao khi nghe thầy đọc thơ người học trò lại có cảm nhận"Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra"?