“Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông xa
bâng khuâng nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời”
Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày và neu cảm nhạn của em về đoạn thơ trên
“Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông xa
bâng khuâng nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời”
Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày và neu cảm nhạn của em về đoạn thơ trên
Trong bài “Nghe thầy đọc thơ”, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết :
Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe tưởng cơn mưa giữa trời Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.
a. Đoạn thơ có sử dụng BPNT gì? Nêu tác dụng của BPNT đó?
b. Theo em, tại sao khi nghe thầy đọc thơ người học trò lại có cảm nhận"Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra"?
Những từ in đậm trong những câu sau là danh từ hay động từ , tính từ ?
- Anh ấy đã đi thực tế bao giờ đâu , toàn có sách vở thôi .
- Lối vào nhà chị ấy phải đi qua Ba Đỏ
- Láng giềng đã đỏ đèn
- Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng , xanh cây quanh nhà .
- Nga kỉ niệm cho em 1 cây bút rất đẹp
- Em ko quên những kỉ niệm đẹp ấy sẽ đẹp
Câu 3. Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong bài thơ sau:
Thu về lành lạnh trời mây
Bỗng nhiên thức giấc nào hay mấy giờ
Ánh trăng vừa thực vừa hư
Vườn sau gió nổi nghe như mưa rào.
Nhà thơ Xuân Quỳnh nhớ về người bà của mình với "tiếng gà trưa". “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” Trong khi đó, nhà thơ Bằng Việt khi nghĩ về bà thì hình ảnh người bà gắn liền với hình ảnh "bếp lửa". “Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chắng lúc nào quên nhắc nhở: - Sóm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...” So sánh sự hồi tưởng và suy ngẫm của mỗi tác giả về bà của mình trong hai đoạn trích trên.
Đọc bài thơ sau: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. (Đỗ Quang Huỳnh) a) Các từ láy có trong bài thơ là: ……………………………………………………..... b) Các từ ghép tổng hợp có trong bài thơ là::………………………………….....…… c) Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ “vương” (từ in đậm ) :…………………………….......... d) Tìm 2 từ ghép có tiếng “vương” đồng âm với từ “vương” trong đoạn thơ trên: ……………………………………………………………………………………………
cho đoạn cảm thụ :
Mầm non vừa nghe thấy
vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc
Qua khổ thơ trên em học được điều gì