VỚI 0<a<90 o
c/m: sin a < tan a
cos a < cot a.
Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt ?
A. Q + A = 0 với A < 0
B. ∆ U = Q + A với ∆ U > 0 ; Q < 0 ; A > 0.
C. Q + A = 0 với A > 0.
D. ∆ U = A + Q với A > 0 ; Q < 0.
Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng.
Bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức |−5x| ta được biểu thức:
A. -5x với x > 0 và 5x với x < 0
B. -5x với x ≥ 0 và 5x với x < 0
C. 5x với x > 0 và -5x với x < 0
D. -5x với x ≤ 0 và 5x với x > 0
So sánh a) ( -315) . ( -226) với 0 b) ( -721) . 562 với 0 c) ( -188) . ( -16). 24.25 với 0 d) ( - 1) . ( -3)… ( -19) với 0
So sánh a) (-255) . (-326 ) với 0; b) (-364) . 732 với 0; c) (-112).(-26) .34.21 với 0 d) (-1) . (-2 )…(-19) với 0;
Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ?
A. ∆ U = Q với Q > 0. B. ∆ U = A với A > 0.
C. ∆ U = A với A < 0. D. ∆ U = Q với Q < 0.
Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. ΔU = Q với A > 0
B. ΔU = Q + A với A > 0
C. ΔU = Q + A với A < 0
D. ΔU = Q với Q < 0
- Chọn A.
- Vì trong quá trình đẳng tính nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ để làm tăng nội năng của khí.
So sánh:
a) (-19) . 18 . (-57) với 0
b) (-15) . (-14) . (-13) . (-12) . (-11) với 0
c) 2019 . (-2020) . 0 với 0
a) (-19) . 18 . (-57) > 0
b) (-15) . (-14) . (-13) . (-12) . (-11) < 0
c) 2019 . (-2020) . 0 = 0
hok tốt!!!
chỉ cần xét dấu là ra nha e:
(-) . (-) = +
(-) . + = -
+ . + = (- )
(-) là số âm nha
(+) là số dương nha
hok tốt!!!
Giúp mình với
1) (-99) . 98 . (-97)
= âm . dương . âm = dương => (-99) . 98 . (-97) > 0
2) (-5)(-4)(-3)(-2)(-1)
= âm . âm . âm . âm . âm = âm => (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) < 0
3) (- 245) (-47)(-199)
= âm . âm . âm = âm mà 123.(+ 315) = dương => (- 245) (-47)(-199) < 123.(+ 315)
4) 2987 . (-1974) . (+243) . 0
Vì phép tính trên có x với 0 nên 2987 . (-1974) . (+243) . 0 = 0
=> 2987 . (-1974) . (+243) . 0 = 0
5) (-12) . (-45) : (-27) với |-1|
= âm . âm : âm = âm mà |-1| = 1
=> (-12) . (-45) : (-27) > |-1|
Chúc bạn học tốt
dựa vào dấu
a) vế trái chắc chắn dương và > 0 => điền dấu >
b) vế trái âm => điền dấu <
c) vế trái âm, vế phải dương => điền dấu <
d) vế trái có thừa số 0 => điền dấu bằng
e) vế trái âm, vế phải luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (cụ thể là 1) => điền dấu <
Chứng minh rằng:
a) x2 + x + 1 > 0 với mọi x
b)4y2 + 2y + 1 > 0 với mọi y
c) -2x2 + 6x - 10 < 0 với mọi x
a: \(x^2+x+1=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
b: \(4y^2+2y+1\)
\(=4\left(y^2+\dfrac{1}{2}y+\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=4\left(y^2+2\cdot y\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{3}{16}\right)\)
\(=4\left(y+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\forall y\)
c: \(-2x^2+6x-10\)
\(=-2\left(x^2-3x+5\right)\)
\(=-2\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\right)\)
\(=-2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{11}{2}< =-\dfrac{11}{2}< 0\forall x\)
`#3107.101107`
a)
`x^2 + x + 1`
`= (x^2 + 2*x*1/2 + 1/4) + 3/4`
`= (x + 1/2)^2 + 3/4`
Vì `(x + 1/2)^2 \ge 0` `AA` `x`
`=> (x + 1/2)^2 + 3/4 \ge 3/4` `AA` `x`
Vậy, `x^2 + x + 1 > 0` `AA` `x`
b)
`4y^2 + 2y + 1`
`= [(2y)^2 + 2*2y*1/2 + 1/4] + 3/4`
`= (2y + 1/2)^2 + 3/4`
Vì `(2y + 1/2)^2 \ge 0` `AA` `y`
`=> (2y + 1/2)^2 + 3/4 \ge 3/4` `AA` `y`
Vậy, `4y^2 + 2y + 1 > 0` `AA` `y`
c)
`-2x^2 + 6x - 10`
`= -(2x^2 - 6x + 10)`
`= -2(x^2 - 3x + 5)`
`= -2[ (x^2 - 2*x*3/2 + 9/4) + 11/4]`
`= -2[ (x - 3/2)^2 + 11/4]`
`= -2(x - 3/2)^2 - 11/2`
Vì `-2(x - 3/2)^2 \le 0` `AA` `x`
`=> -2(x - 3/2)^2 - 11/2 \le 11/2` `AA` `x`
Vậy, `-2x^2 + 6x - 10 < 0` `AA `x.`
So sánh
(-99) . 98 . (-97) với 0(-5) . (-4) . (-3) . (-2) . (-1) với 0(-245) . (-47) . (-199) với 123 . (+315)2987 . (-1974) . (+243) . 0 với 0(-12) . (-45) : (-27) với │-1│1. (-99).98.(-97)>0
2. (-5).(-4).(-3).(-2).(-1)<0
3. (-245).(-47).(-199)<123.(+315)
4. 2987.(-1974).(+243).0=0
5. (-12).(-45):(-27)<|-1|
tích nha
1. ta thấy tích trên có chẵn các thừa số nguyên âm
=>(-99) . 98 . (-97)>0
2.ta thấy tích trên có lẻ các thừa số nguyên âm
=>(-5) . (-4) . (-3) . (-2) . (-1) < 0
3.(-245) . (-47) . (-199) có lẻ thừa số nguyên âm ; 123 . (+315) là 2 số nguyên cùng dấu
=>(-245) . (-47) . (-199) < 123 . (+315)
4.vì 0 nhân với số nào cũng =0 mà 0=0
=>2987 . (-1974) . (+243) . 0 = 0
5.(-12) . (-45) : (-27)=-20 ; |-1|=1
Mà -20<1
=>(-12) . (-45) : (-27) < │-1│