Tên động vật quan sát được,môi trường sống,đặc điểm
Kể tên 1 động vật ở địa phương mà em biết (Môi trường sống và xếp vào nhóm động vật )
Bảng 1 : Động vật có xương sống .
số thứ tự / tên động vật /môi trường sống/cá /lưỡng cư/bò sát/chim/thú
Bảng 2 :Động vật ko xương sống.
số thứ tự /tên động vật /môi trường sống /ruột khoang /giun/thân mềm/chân khớp
Bảng 1
Môi trường sống | Cá | Lưỡng cư | Bò sát | Chim | Thú | |
1. Ca chép | - Dưới nước | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ | ✖ |
2. Ếch đồng | - Trên cạn và dưới nước | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ |
3. Rắn | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ |
4. Chim bồ câu | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ |
5. Thú mỏ vịt | - Trên cạn và dưới nước | ✖ | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
Bảng 2
Số thứ tự | Tên động vật | Môi trường sống | Ruột khoang | Giun | Thân mềm | Chân khớp |
1 | Châu chấu | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
2 | Thủy tức | - Nước ngọt | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ |
3 | Giun đũa | - Trong ruật non người. | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ |
4 | Trai sông | - Nước ngọt | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ |
5 | Tôm sông | - Nước ngọt | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
Bảng 1 : ĐVCXS
STT | Tên động vật | MT sống | Thuộc loài |
1 | Gà | Đồng cỏ, chuồng nuôi, ....vv | Chim |
Bảng 2 : ĐVKXS
STT | Tên động vật | MT sống | Thuộc loài |
1 | Ốc sên | Lá cây, cành cây , ...vv | Thân mềm |
Ghi tên động vật quan sát thấy vào bảng sau đây và đánh dấu (√) định rõ môi trường sống và vị trí phân loại của chúng (nếu rõ được tên lớp hay ngành thì cần ghi cụ thể)
Học sinh dựa vào mẫu thu được rồi tự trả lời.
Quan sát và kể tên việc làm trong mỗi hình sau. Những việc làm đó mang lại lợi ích gì cho môi trường sống của thực vật và động vật?
7. Trồng và chăm sóc rừng
8. Nhặt rác
9. Bảo tồn thiên nhiên
10. Xử lí rác thải
- Những việc làm đó góp phần bảo vệ môi trường sống của các loài động vật và thực vật.
Quan sát hình 22.2 và thảo luận nhóm các nội dung sau:
1. Kể tên vật sống và vật không sống mà em quan sát được trong hình trên. Những đặc điểm nào giúp các em nhận ra một vật sống?
2. Để chuyển động trên đường, một chiếc ô tô hoặc xe máy cần lấy khí oxygen để đốt cháy xăng và thải ra khí carbon dioxide. Vậy, vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm nào? Tại sao ô tô và xe máy không phải là vật sống?
1. Các vật sống: 2 chú khỉ, em bé, cây gỗ, cây cỏ.
Vật không sống: tường gạch, hàng rào.
Những đặc điểm giúp các em nhận ra một vật sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản.
2. Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.
Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).
1. Chỉ và nói tên các con vật mà em quan sát được trong hình dưới đây. Chúng sống ở đâu?
2. Các con vật đó sống ở môi trường trên cạn hay dưới nước?
3. Phân loại các con vật dựa vào nơi sống và môi trường sống. Hoàn thành bảng theo mẫu.
1.
- Con ếch sống trên lá sen.
- Con chim sống ở trên bầu trời.
- Con vịt sống ở sống ở ao, hồ.
- Con bò sống ở cánh đồng.
- Con chuồn chuồn sống ở trên lá cây.
- Con cá sống ở ao, hồ.
- Con cua sống ở ao, hồ.
- Con tôm sống ở ao, hồ.
- Con ong sống trên bông hoa.
2.
- Các con vật sống ở trên cạn là: con chim, con bò, con chuồn chuồn, con ong.
- Các con vật sống ở dưới nước là: con ếch, con cá, con tôm, con cua, con vịt.
Quan sát hình 31.2, em hãy kể tên các nhóm động vật không xương sống và xác định đặc điểm mỗi nhóm.
Các nhóm động vật không xương sống và đặc điểm:
– Nhóm ruột khoang: cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn, sống ở môi trường nước.
– Nhóm giun: hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể có đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi – lưng bụng, thường sống trong đất ẩm, môi trường nước hoặc trong cơ thể sinh vật.
– Nhóm thân mềm: có cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt. Chúng có số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước và môi trường sống.
– Nhóm chân khớp: câu tạo cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động. Số lượng loài đa dạng và phân bố khắp các dạng môi trường.
Quan sát hình 31.3, em hãy kể tên các nhóm động vật có xương sống. Xác định đặc điểm của mỗi nhóm.
Các nhóm động vật có xương sống và đặc điểm:
– Nhóm cá: đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây.
– Nhóm lưỡng cư: ở cạn, da trần và luôn ẩm ướt, chân có màng bơi, một số có đuôi hoặc thiếu chân hoặc không có đuôi.
– Nhóm bò sát: nhóm động vật thích nghi với đời sống ở cạn, một số mở rộng môi trường sống xuống dưới nước, da khô và có vảy sừng.
– Nhóm chim: động vật sống trên cạn, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến dổi thành cánh, có mỏ sừng, đặc điểm cơ thể thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.
– Nhóm Thú (động vật có vú): có bộ lông mao bao phủ, răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. Phần lớn chúng đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Môi trường sống đa dạng.
- Cùng quan sát, tìm hiểu môi trường sống của một số động vật, thực vật quanh em.
- Báo cáo và chia sẻ về kết quả quan sát.
- Trong hồ có cá, cua, lục bình và hoa súng.
-Trong vườn có rau, chim sâu, cây chuối, hoa,.…
- Đất trong vườn độ ẩm cao, tơi xốp giúp cây cối phát triển tốt.
- Gốc cây chuối có nhiều cỏ mọc.
Quan sát hình 41.1, nêu tên một số loài sinh vật có trong quần xã và mối quan hệ giữa quần xã sinh vật với môi trường sống.
Tham khảo!
- Một số loài sinh vật trong quần xã trong hình: Voi, hươu cao cổ, nai, ngựa vằn, tê giác, cây gỗ, chim,…
- Mối quan hệ giữa quần xã sinh vật với môi trường sống: Các sinh vật trong quần xã tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường và tác động qua lại với các sinh vật khác tạo thành một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
a. Phân chia môi trường
- Môi trường ở tán cây
- Môi trường đất
- Môi trường ven bờ
- Môi trường nước
b. Nội dung quan sát
- Quan sát phân bố động vật theo môi trường
- Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường
- Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật
- Quan sát quan hệ giữa động vật với thực vật
- Quan sát về số lượng thành phần của động vật trông thiên nhiên
+ Nhóm nào gặp nhiều nhất
+ Nhóm nào gặp ít nhất
+ Không có nhóm động vật nào
Làm 1 bài hộ tuôi zới!!! Sắp phải nộp r!!!! Bài tham quan thiên nhiên