Cho 200 ml dung dịch chứa hai axit HCl 2M và H2SO4 1M. Để trung hòa hai acid
trên cần dùng vừa đủ V ml dung dịch hai base KOH aM và NaOH 0,5M. Sau phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được 62,5 g muối khan. Tính V, a.
Cần 200 ml dung dịch HNO 3 2M và H 2 SO 4 1M để trung hòa vừa đủ V (ml) dung dịch KOH aM và Ba(OH) 2 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được 87g chất rắn khan. Tính V
Cần 200 ml dung dịch HNO 3 2M và H 2 SO 4 1M để trung hòa vừa đủ V (ml) dung dịch KOH aM và Ba(OH) 2 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được 87g chất rắn khan. Tính V
\(n_{HNO_3}=n_{NO_3^{^-}}=0,2.2=0,4mol\\ n_{H_2SO_4}=n_{SO_4^{2-}}=0,2.1=0,2mol\\ n_{KOH}=x\left(mol\right);V_{ddBase}=v\left(L\right)\\ H^++OH^-->H_2O\\ 0,4+0,4=x+2.0,5.v\\ x+v=0,8\left(I\right)\\ m_{rắn}=62.0,4+96.0,2+39x+137.v.0,5=87\\ 39x+68,5v=43\left(II\right)\\ \Rightarrow x=v=0,4\\ V=1000v=400\left(mL\right)\)
X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. Số CTCT tối đa thoả mãn X là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án D
(Hoặc có thể nhìn vào đáp án suy ra X có 1 nhóm COOH)
Gọi CTCT X: H_2NRCOOH
Chọn B hoặc D. Do X là một α-amino axit nên chọn D
Bài 1: Để 200 gam trung hòa dung dịch X chứa 15,2 gam hỗn hợp NaOH và KOH cần dùng V ml dung dịch HCL 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 20,75 gam hỗn hợp muối.
a) Tính V.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X nếu khối lượng riêng của dung dịch X là 1,25 g/ml.
Bài 2: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 12 gam chất rắn.
a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong X.
b) Tính giá trị của V.
Bài 3: Trộn 100ml dung dịch X gồm Na2CO3 1M, KHCO3 1M với 100ml dung dịch KOH 1,2M. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?(Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Cho 200 ml dung dịch chứa hai axit HCl 0,2M và H2SO4 0,1M. Để trung hòa hai axit trên người ta dùng dung dịch hai bazơ NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,15M.
a. Tính thể tích dung dịch hai bazơ cần dùng.
b. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
a)
Gọi thể tích hai bazo là V
Suy ra :
n NaOH = 0,1V ; n Ba(OH)2 = 0,15V
n HCl = 0,2.0,2 = 0,04(mol) ; n H2SO4 = 0,2.0,1 = 0,02(mol)
Bản chất của phản ứng là H trong axit tác dụng với OH trong bazo tạo thành nước :
$H + OH \to H_2O$
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)
n OH = n NaOH + 2n Ba(OH)2 = 0,4V
Theo PTHH :
n H = n OH <=> 0,08 = 0,4V <=> V = 0,2(lít)
b) Dung dịch sau pư có :
Na+ : 0,02
Ba2+ :
Cl- : 0,04
Bảo toàn điện tích => n Ba2+ = 0,01(mol)
=> n BaSO4 = n Ba(OH)2 - n Ba2+ = 0,03 - 0,01 = 0,02
m BaSO4 = 0,02.233 = 4,66 gam
Giúp em với ạ b) Tính khối lượng CuO cần lấy để phản ứng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 2M. c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần lấy để hoà tan hết 16,2 gam ZnO. d) Để trung hòa hết 100 ml H2SO4 2M cần dùng V ml dung dịch KOH 1M. Tính V.
b,\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
c,\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
d,\(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
Để 200g trung hòa dung dịch X chứa 15,2g hỗn hợp NaOH và KOH cần dùng V ml dung dịch HCl 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 20,75g hỗn hợp muối.
a, Tính V
b, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X
c, Tính nồng độ mol/l của dung dịch X nếu khối lượng riêng của dung dịch X là 1,25 g/ml
Để trung hòa 10 ml dung dịch hỗn hợp axit gồm HCl và H 2 S O 4 cần dùng 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác lấy 100 ml dung dịch hỗn hợp axit trên đem trung hòa bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 13,2 gam muối khan. Nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch ban đầu lần lượt là
A. 0,8M và 0,6M
B. 1M và 0,5M
C. 0,6M và 0,7M
D. 0,2M và 0,9M
Chọn A
Gọi nồng độ mol ban đầu của HCl và H 2 S O 4 lần lượt là x và y (M)
Cho 0,2 mol amino axit no, mạch hở X (chỉ chứa hai loại nhóm chức) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 49,9 gam rắn. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2.
B. (H2N)2C2H3COOH.
C. H2NC2H3(COOH)2.
D. (H2N)2C3H5COOH.
Trung hòa V ml dung dịch NaOH 2M cần dùng 50 ml dung dịch H2SO4 1M. Viết phương trình phản
ứng và tính V ? (trung hòa là phản ứng vừa đủ giữa axit và bazo)
\(n_{H_2SO_4}=1.0,05=0,05(mol)\\ PTHH:2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{2}=0,05(l)\)