Em cùng các bạn hát bài "Đi học", nhạc: Bùi Đình Thảo, thơ: Hoàng Minh Chiến.
Hãy cho biết bảng dưới đây có bao nhiêu hàng, bao nhiêu cột?
Tên bài hát |
Nhạc |
Lời thơ |
Cho con |
Phạm trọng cầu |
Tuấn dũng |
Đi học |
Bùi đình thảo |
Bùi đình thảo |
A. 3 hàng 4 cột
B. 4 hàng 3 cột
C. 3 cột 3 hàng
D. 4 cột 4 hàng
Em hãy quan sát bảng sau, nội dung của bảng sử dụng căn lề gì?
Tên bài hát |
Nhạc |
Lời thơ |
Cho con |
Phạm Trọng Cầu |
Tuấn Dũng |
Đi học |
Bùi Đình Thảo |
Minh Chính |
A. Căn thẳng lề trái.
B. Căn thẳng lề phải.
C. Căn thẳng cả hai lề.
D. Căn giữa.
Em hãy quan sát bảng sau, nội dung của bảng sử dụng căn lề gì?
Tên bài hát |
Nhạc |
Lời thơ |
Cho con |
Phạm Trọng Cầu |
Tuấn Dũng |
Đi học |
Bùi Đình Thảo |
Minh Chính |
A. Căn thẳng lề trái
B. Căn thẳng lề phải.
C. Căn thẳng cả hai lề
D. Căn giữa
Em cùng các bạn hát bài hát "Tay thơm tay ngoan", sáng tác Bùi Đình Thảo.
Em cùng các bạn hát bài "Bàn tay mẹ", sáng tác: Bùi Đình Thảo.
Bài hát: Bàn tay mẹ
Lời:
Bàn tay mẹ, bế chúng con
Bàn tay mẹ, chăm chúng con
Cơm con ăn, tay mẹ nấu
Nước con uống, tay mẹ đun
Trời nóng bức gió từ tay mẹ
Con ngủ ngon
Trời giá rét, cũng vòng tay mẹ
Ủ ấm con
Bàn tay mẹ, vì chúng con
Từ tay mẹ, con lớn khôn
Em cùng các bạn hát bài "Làm anh khó đấy", nhạc: Nguyễn Đình Liêm, thơ: Phan Thị Thanh Nhàn.
Lời bài hát: Làm anh khó đấy
Với em bé gái phải người lớn cơ.
Khi em bé khóc anh phải dỗ dành
Nếu em bé ngã anh nâng dịu dàng.
Mẹ chia quà bánh chia em phần hơn
Có đồ chơi đẹp cũng nhường em luôn.
Làm anh thật khó nhưng mà thật vui
Ai yêu em bé thì làm được thôi.
Bạn Mai sưu tầm được 20 bài hát thiếu nhi sau đây:
1. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, của Phong Nhã.
2. Bác Hồ - Người cho em tất cả, của Hoàng Long – Hoàng Lân.
3. Bàn tay của mẹ, của Bùi Đình Thảo – Tạ Hữu Yên.
4. Bụi phấn, của Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc.
5. Ca ngợi Tổ quốc, của Hoàng Vân.
6. Chiếc đèn ông sao, của Phạm Tuyên.
7. Cánh chim tuổi thơ, của Phan Long.
8. Cho con, của Phạm Trọng Cầu – Tuấn Dũng.
9. Đếm sao, của Văn Chung.
10. Đi học, của Bùi Đình Thảo – Minh Chính.
11. Đội ta lớn lên cùng đất nước, của Phong Nhã.
12. Đưa cơm cho mẹ đi cày, của Hàn Ngọc Bích.
13. Em như chim bồ câu trắng, của Trần Ngọc.
14. Hạt gạo làng ta, của Trần Viết Bình – Trần Đăng Khoa
15. Khi tóc thấy bạc trắng, của Trần Đức.
16. Ngày đầu tiên đi học, của Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương.
17. Reo vang bình minh, của Lưu Hữu Phước.
18. Thiếu nhi thế giới liên hoan, của Lữu Hữu Phước.
19. Trái đất này là của chúng mình, của Trương Quang Lục – Định Hải.
20. Trường làng tôi, của Phạm Trọng Cẩu.
Hướng dẫn:
Trước hết em cần xác định số hàng, số cột của bảng (có thể là 3 cột, 21 hàng).
Để tạo một bảng có số hàng lớn, em có thể nháy chọn Table → Insert → Table. Khi đó sẽ xuất hiện một cửa sổ như hình bên. Em cần gõ vào số cột và số hàng, rồi nháy nút OK.
Mỗi bảng nên có một tên. Em hãy tự đặt cho bảng một tên thích hợp và trang trí cho đẹp. Hàng đầu tiên của bảng gọi là hàng tiêu đề dành ghi tên của các cột. Tên các cột nên dùng phông, cỡ và nét chữ riêng.
TT | Tên bài hát | Tên nhạc sĩ – người sáng tác |
---|---|---|
1 | Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng | Phong Nhã |
2 | Bác Hồ - Người cho em tất cả | Hoàng Long – Hoàng Lân |
3 | Bàn tay của mẹ, của Bùi Đình Thảo | Tạ Hữu Yên |
4 | Bụi phấn | Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc |
5 | Ca ngợi Tổ quốc | Hoàng Vân |
6 | Chiếc đèn ông sao | Phạm Tuyên |
7 | Cánh chim tuổi thơ, | Phan Long |
8 | Cho con | Phạm Trọng Cầu – Tuấn Dũng |
9 | Đếm sao | Văn Chung |
10 | Đi học | Bùi Đình Thảo – Minh Chính |
11 | Đội ta lớn lên cùng đất nước | Phong Nhã |
12 | Đưa cơm cho mẹ đi cày | Hàn Ngọc Bích |
13 | Em như chim bồ câu trắng | Trần Ngọc |
14 | Hạt gạo làng ta | Trần Viết Bình – Trần Đăng Khoa |
15 | Khi tóc thấy bạc trắng | Trần Đức |
16 | Ngày đầu tiên đi học | Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương |
17 | Reo vang bình minh | Lưu Hữu Phước |
18 | Thiếu nhi thế giới liên hoan | Lữu Hữu Phước |
19 | Trái đất này là của chúng mình | Trương Quang Lục – Định Hải |
20 | Trường làng tôi | Phạm Trọng Cẩu |
Bài hát '' Em đi giữa biển vàng '' của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo có những câu hát
'' Em đi giữa biển vàng
Nghe mênh mang trên đồng lúa hát
Hương lúa chín thoang thoảng bay
Làm lung lay cột điện
Làm sao động cả rặng cây ... ''
Từ cảm xúc của lời bài hát trên và thực tế quan sát của em , hãy viết bài văn tả lại cảnh đồng lúa chín
10 bạn nhanh nhất nha
“ Em đi giữa biển vàng
Nghe mênh mang trên đồng lúa hát
Hương lúa chín thoang thoảng bay
Làm lung lay hàng cột điện
Làm xao động cả hàng cây.”
Đây là câu thơ mà tôi thích nhất. Hè đã về, bố mẹ quyết định cho tôi về thăm quê ngoại. Quê ngoại tôi ở xa nên đây là lần đầu tiên tôi được về thăm. Từ trung du được về đồng bằng, tôi thấy rất nhiều điều mới lạ và tôi thích thú nhất chính là cánh đồng lúa trải rộng tít tắp tới tận chân trời.
Vừa bước xuống xe, tôi đã choáng ngợp trước cánh đồng. Nơi toi đứng nhìn thẳng ra cánh đồng lúa đang rộ chín. Có lẽ đã bắt đầu vào mùa thu hoạch. Cánh đồng lúa trải một màu vàng óng, nhìn từ xa trông như một tấm thảm khổng lồ. Một làn gió nhẹ thoảng qua, cả cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ. Hương lúa thoang thoảng lan theo trong gió. Những tia nắng đầu tiên phớt nhẹ đây đó trên các thửa ruộng còn chìm trong màn sương bạc làm cho cả biển lúa xao động tạo thành những làn sóng nhẹ xô đuổi nhau chạy mãi ra xa. Ánh nắng ban mai đã tỏa sáng khắp nơi trên cánh đồng. Ngọn gió thổi rì rào như các cây lúa đang nói chuyện với nhau. Nắng đã lên cao, cánh đồng lúa bây giờ đã ánh lên màu pha vàng tươi sáng. Xa xa, đàn cò trắng bay rập rờn làm tang thêm vẻ đẹp của đồng quê. Đã đến giờ các cô chú đã bắt đầu vào công việc của mình. Những chiếc nón trắng xen giữa biển lúa vàng trông thật đẹp mắt. Họ đang đưa những chiếc liềm để cắt lúa thật là nhanh. Người các cô chú ướt đẫm mồ hôi. Vừa làm việc, họ vừa ca hát rất vui.
Xem thêm: Thuyết minh về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao
Từng khóm lúa ngả nghiêng vì bông lúa vừa dài lại vừa to. Bông lúa trĩu nặng hạt đều tăm tắp, chắc mẩy uốn cong mềm mại, ngả vào nhau thì thầm trò chuyện. Lúa là cây có một lá mầm, rễ chùm. Lá bao quanh thân, có nhiều phiến dài và mỏng. Trong một năm có hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ xuân.
Nhìn những hạt lúa mẩy vàng tôi thầm nghĩ: không biết có bao nhieu giọt mồ hôi rơi xuống thước đất kia, bao nhiêu trí tuệ của những người nông dân đã tạo nên những hạt thóc mẩy vàng. Tôi chợt nhớ đến câu ca dao:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
Cây lúa đóng vai trò chính, chủ yếu trong việc cung cấp lương thực cho nhân dân Việt Nam, nó góp phần làm giàu đất nước qua việc xuất khẩu thu ngoại tệ. Ngày nay, Việt Nam được xem là một trong các nước có sãn lượng lúa, gạo xuất khẩu thứ hai trên thế giới. Cây lúa không chỉ mang lại đời sống no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Trước đây, cây lúa hạt gạo chỉ đem lại no đủ cho con người, thì ngày nay nó còn có thể làm giàu cho người nông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết biến nó thành thứ hàng hóa có giá trị.
Nắng tháng năm vẫn trải rộng trên cánh đồng gay gắt, gương mặt của những người nông dân thêm ửng hồng, khỏe mạnh. Nụ cười làm gương mặt họ bừng sáng lên. Ngắm nhìn tất cả cảnh vật trên cánh đồng lúa quê tôi, tôi thấy những nhình ảnh ấy thân thương làm sao. Tôi thấy yêu quê ngoại vô cùng và tự hào về quê hương đất nước của mình. Với những người biết yêu đồng ruộng như cha ông chúng ta, quê hương mình sẽ ngày càng giàu đẹp
- Em cùng các bạn nghe/hát bài “Quê hương tươi đẹp” (nhạc: dân ca Nùng, lời: Anh Hoàng).
- Chia sẻ cảm xúc của em khi nghe/hát bài hát đó.
- Lời bài hát : Quê hương em biết bao tươi. Đồng lúa xanh, núi rừng ngàn. Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về. Ngàn lời ca vui mừng chào đón, thiết tha tình quê hương.
- Khi em nghe bài hát, em cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương. Em bỗng thấy mình yêu quê hương hơn, muốn xây dựng quê hương giàu đẹp hơn, cố gắng hơn.