Thái độ của nghĩa binh đối với bọn cướp nước.
Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), thái độ của Triều Đình đối với các toán nghĩa binh chống Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì như thế nào?
A. Khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh.
B. Ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh.
C. Cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.
D. Phối hợp với các nghĩa binh để chống Pháp.
nghĩa vụ và thái độ đối với tài sản của người khác và của nhà nước?
Mik đang cần gấp!!!!! Cảm ơn
Thái độ, nghĩa vụ với tài sản của nhà nước và của người khác:
-Tôn trọng tài sản của người khác và của nhà nước
-Trả lại tài sản cho người làm rơi nếu nhật được
-Không có các hành vi phá hoại của công
-Nếu được người khác nhờ giữ hộ đồ cần bảo quản tài sản thật tốt
-Không vì lợi ích của bản thân mà sử dụng công, quỹ của nhà nước
................................................
Theo Nguyễn Ái Quốc, nguyên nhân chính của việc bọn quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với dân thuộc địa là gì?
A. Vì chính quyền thuộc địa có chủ trương mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân thuộc địa.
B. Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
C. Vì chính quyền thuộc địa thực hiện một chính sách cai trị hoàn toàn khác với trước đó.
D. Vì chính quyền thuộc địa, những người dân thuộc địa sẽ đứng lên chống lại chúng.
Thái độ của Anh, Pháp đối với sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít
Chính phủ Anh, Pháp đều có chung một mục đích là giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. …Vì thế, giới cầm quyền các nước Anh, Pháp đã không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống phát xít. Trái lại, họ thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
1.Nội dung và ý nghĩa lời phủ dụ của Quang Trung tại nghệ An vào 29 tháng chạp
2. So sánh hình ảnh cuộc tháo chạy của bọn cướp nước và bọn bán nước.Vì sao có sự khác biệt khi tác giả miêu tả?
Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc, vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.
Hịch tướng sĩ là văn bản dùng giao tiếp giữa Trần Quốc Tuấn và binh sĩ dưới quyền:
- Nghiêm khắc khi chỉ ra lỗi lầm của tướng sĩ, ví dụ:
+ Nay các ngươi thấy chủ nhục mà không biết lom thấy nước nhục mà không biết thẹn… lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào .
- Khoan dung khi khuyên bảo tướng sĩ chân tình.
+ Huống chi ta cùng các ngươi ở vào thời loạn lạc… để vét của kho có hạn.
+ Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung… há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất.
Theo em tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? Trình bầy nhận xét của em về thái độ của nhân dân và thái độ của triều đình đối với thực dân Pháp và đối với nhân dân khi thực dân Pháp vào xâm lược nước ta?
2)
Thái độ
Nhân dân:
- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.
- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
Triều đình:
- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.
- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.
- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.
Hành động
Nhân dân:
- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.
- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.
Triều đình:
- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.
- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).
- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
1.
Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
Ý 2
*Thái độ của triều đình :
Buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.
-Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa.Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát. Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết với nhân dân.
- Luôn kí với pháp các hiệp ước:
1. Hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
2. Hiệp ước Giáo Tuất (13-5-1874)
3. Hiệp ước Hắc măng 25-8-1883
4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884) Thủ tiêu độc lập thống nhất của nước ta.
Biến sự mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.
* Thái độ của nhân dân ta :
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước
kể tên các hệ sinh thái ở nước ta . Các hệ sinh thái có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta?
- Rừng Nhiệt Đới: Rừng nhiệt đới ở Việt Nam bao gồm các khu vực như rừng già núi, rừng nước, và rừng biển. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự đa dạng sinh học và cung cấp nguồn tài nguyên quý báu như gỗ, thuốc lá, và sản phẩm rừng.
- Hệ Sinh Thái Nông Nghiệp: Hệ sinh thái nông nghiệp bao gồm các khu vực canh tác, nuôi trồng, và chăn nuôi. Nó cung cấp thực phẩm cho dân số và đóng góp vào nền kinh tế quốc gia. Sự bảo vệ và quản lý bền vững của hệ sinh thái này quan trọng để đảm bảo an ninh thực phẩm.
- Hệ Sinh Thái Biển: Với hơn 3,000 km bờ biển, hệ sinh thái biển của Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thức ăn, nguồn thu nhập từ ngư nghiệp, và bảo vệ môi trường biển. Đảm bảo sự bền vững của hệ sinh thái biển là mục tiêu quan trọng.
- Hệ Sinh Thái Rừng Ngập Mặn: Rừng ngập mặn ở các khu vực ven biển cung cấp nơi sống cho nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, và chúng có khả năng bảo vệ bờ biển khỏi biến đổi đất đai và sóng biển.
- Hệ Sinh Thái Cao Nguyên: Cao nguyên Việt Nam như Cao nguyên đá Đông Bắc và Tây Nguyên là những hệ sinh thái độc đáo. Chúng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và du lịch, đồng thời cung cấp nước cho các vùng duyên hải.
- Hệ Sinh Thái Đầm Lagoon và Vùng Đất Alkali: Các đầm lagoon và vùng đất alkali ở Việt Nam có giá trị sinh thái đặc biệt, đóng vai trò trong việc cung cấp nước và duy trì đa dạng sinh học.
- Hệ Sinh Thái Hang Động: Việt Nam có nhiều hang động lớn và động vật độc đáo sống trong hang. Đây là các hệ sinh thái đặc biệt và có giá trị đối với khoa học và du lịch.
3. Bài thơ Bánh trôi nước có mấy tầng nghĩa? Chỉ ra cụ thể? Tầng nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ?
4. Qua bài thơ Bánh trôi nước , Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ gì đối với phụ nữ và xã hội phong kiến xưa?
3.
Bài bánh trôi nước có 2 tầng lớp nghĩa.Tầng nghĩa thứ 2quyết định giá trị của bài thơ.Vì nghĩa 2 cho ta thấy nghĩa thật,thân phận người phụ nữ thời xưa cũng như cái bánh trôi nước vậy.Thân phận người phụ nữ thời xưa khổ cực,giàu sang hay sung sướng còn phải phụ thuộc vào người cha,người chồng,người con trai trong gia đình quyết định.
Bài cuộc chia tay của những con búp bê có 3 cuộc chia tay.
Cuộc chia tay của 2 con búp bê:đau khổ ,xót xa,thương cho 2 con búp bê
Cuộc chia tay của Thủy với lớp học:xúc động,thương cảm cho Thủy
Cuộc chia tay cuả 2 anh em Thành và Thủy:chân thực,cảm động
4. Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu xắc cho thân phận chìm nổi của họ.