Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 5 2017 lúc 19:19

Bố cục văn bản:

– Phần 1 (từ đầu đến tự đắc với mình) : Tràng đưa người vợ nhặt về nhà.

– Phần 2 (tiếp đến đẩy xe bò về): Diễn biến sự việc hai người gặp nhau và nên vợ nên chồng.

– Phần 3 (tiếp theo đến nước mắt chảy ròng ròng): Tình thương cao quý và thiêng liêng của người mẹ nghèo khó dành cho con.

– Phần 4: Phần còn lại: Niềm tin vào tương lai tươi sáng.

Câu truyện đã được dẫn dắt rất hấp dẫn. Tác giả đã đảo lộn sự việc Tràng đưa vợ về nhà rồi sau đó mới kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ của hai người. Việc này càng nhấn mạnh hơn việc Tràng có vợ vào đúng những ngày nạn đói khủng khiếp xảy ra. Cách làm này đã tạo sự hứng thú và tò mò cho người đọc.

Bình luận (0)
Huong San
30 tháng 5 2018 lúc 17:53

Bố cục văn bản:

– Phần 1 (từ đầu đến tự đắc với mình) : Tràng đưa người vợ nhặt về nhà.

– Phần 2 (tiếp đến đẩy xe bò về): Diễn biến sự việc hai người gặp nhau và nên vợ nên chồng.

– Phần 3 (tiếp theo đến nước mắt chảy ròng ròng): Tình thương cao quý và thiêng liêng của người mẹ nghèo khó dành cho con.

– Phần 4: Phần còn lại: Niềm tin vào tương lai tươi sáng.

Câu truyện đã được dẫn dắt rất hấp dẫn. Tác giả đã đảo lộn sự việc Tràng đưa vợ về nhà rồi sau đó mới kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ của hai người. Việc này càng nhấn mạnh hơn việc Tràng có vợ vào đúng những ngày nạn đói khủng khiếp xảy ra. Cách làm này đã tạo sự hứng thú và tò mò cho người đọc.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 10 2018 lúc 17:29

- Phần 1 (từ đầu ... "tự đắc với mình"): Tràng đưa được người vợ nhặt về nhà

- Phần 2 (tiếp ... "đẩy xe bò"): chuyện hai vợ chồng gặp nhau, thành vợ thành chồng

- Phần 3 (tiếp ... "nước mắt chảy ròng ròng"): tình thương của người mẹ nghèo khó

- Phần 4 (còn lại): niềm tin vào tương lai

Mạch truyện được dẫn dắt hợp lí, tất cả cảnh huống được thể hiện đều bắt nguồn từ việc Tràng thông qua lời nói đùa rồi nhặt được vợ giữa những ngày đói khủng khiếp

Cảnh được mở ra khi Tràng dẫn vợ về gặp mẹ. Nếu tác giả đưa đoạn hai lên trước theo trình tự thời gian thì truyện kém hấp dẫn, li kì

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 8 2018 lúc 14:46

Bố cục: gồm 3 phần:

Phần 1 (2 khổ đầu) sự trăn trở, lời vẫy gọi lên đường

- Phần 2 (9 khổ giữa): khát vọng với nhân dân, ghi dấu nhiều kỉ niệm nghĩa tình trong kháng chiến

Phần 3 (phần còn lại): khúc hát của niềm tin, hi vọng

- Bố cục chia làm 3 phần thể hiện sự vận động tâm trạng chủ thể trữ tình, phần đầu có sự lưỡng lự, trăn trở, phần tiếp theo là dòng hoài niệm với cảm xúc thiết tha, biết ơn. Đoạn cuối là niềm vui sôi nổi, rạo rực

Bình luận (0)
NguyễnTấn Phát
Xem chi tiết
Bảo Ngọcc
Xem chi tiết
huỳnh ngọc thảo vy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 8 2019 lúc 14:37

Bố cục bài thơ:

2 khổ đầu: Là sự trăn trở, giục giã lên đường 9 khổ giữa: Kỉ niệm về Tây Bắc trong những ngày kháng chiến gian khổ . Khát vọng về với nhân dân, nơi khắc ghi nhiều kỉ niệm nghĩa tình trong kháng chiến. 4 khổ cuối: Khúc hát lên đường say mê, tin tưởng. Hướng về Tây Bắc trong công cuộc xây dựng đất nước

Bố cục 3 phần đã thể hiện sự vận động tâm trạng chủ thể trữ tình: phần đầu có sự day dứt, trăn trở. Đoạn giữa là dòng hoài niệm với cảm xúc thiết tha, biết ơn. Đoạn cuối sôi nổi, háo hức.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 8 2019 lúc 14:44

Bố cục bài thơ: 3 đoạn :

– Đoạn 1 (hai khổ thơ đầu): Lời giục giã, kêu gọi lên đường.

– Đoạn 2 (chín khổ tiếp theo): Niềm hạnh phúc, gợi lại những kỉ niệm trong những năm tháng kháng chiến cùng với nhân dân

– Đoạn ba (còn lại): Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng, say mê.

* Bố cục bài thơ biến đổi theo diễn biến tâm trạng nhà thơ từ giục giã đến dồn dập lôi cuốn khi tìm đến ngọn nguồn cách mạng.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:19

- Phần 1: Lung khởi (Từ đầu đến ...tiếng vang như mõ)

→ Cảm tưởng khái quát về cuộc đời những người nghĩa sĩ Cần Giuộc.

- Phần 2: Thích thực (Tiếp theo đến ...tàu đồng súng nổ)

→ Hồi tưởng cuộc đời và công đức của người nghĩa sĩ.

- Phần 3: Ai vãn (Tiếp theo đến ...cơn bóng xế dật dờ trước ngõ)

→ Lời thương tiếc người chết của tác giả và người thân của các nghĩa sĩ.

- Phần 4: Kết (Còn lại)

→ Tình cảm xót thương của người đứng tế đối với linh hồn người chết.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Khánh
18 tháng 12 2023 lúc 10:35

Sos

Bình luận (0)