Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệu Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Di Lam
15 tháng 8 2016 lúc 5:51

mk hướng dẫn thôi nha!

bác hồ-vị cha già kính yêu của dân tộc,chỉ 1 lần Bác ko ngủ mà đã sưởi ấm con tim của anh đội viên...Đang nửa đêm trời mưa gió rét,anh đội viên bỗng tỉnh dậy. Anh vô cùng ngạc nhiên khi thấy bác vẫn chưa ngủ. Anh tự thắc mắc:đã khuya rồi mà sao Bác chưa ngủ?Dưới ánh lửa hồng hình tượng Bác hiện lên thật đẹp!ánh lửa ''chờn vờn''mái tóc bạc của người cha vừa gần gũi vừa thiêng liêng.Cử chỉ ''đốt lửa'' sưởi ấm cho các chiến sĩ ngủ ngon chứa đựng bao tình yêu thương mênh mông,tình cha con ruột thịt,tình bác cháu ruột rà.rồi Bác đi dém chăn cho từng người.Bác lo các anh giật mk nên nhẹ nhàng nhón chân.chỉ có tình yêu thương của cha của mẹ mới có thể cao cả đến như vậy.anh đội viên đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác,từ suy nghĩ này đến suy nghĩ khác mà lòng cảm thấy bâng khuâng,tự hào......

phần sau bn cứ lm tương tự như vậy nhé!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 12:04

- Không gian của "những ngày thu đã xa" được tái hiện qua các hình ảnh: sáng mát trong, hương cốm mới, những phố dài xao xác hơi may, người ra đi đầu không ngoảnh lại, thềm nắng lá rơi đầy,…

Thảo Phương
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
31 tháng 8 2023 lúc 21:17

- Không gian của “những ngày thu đã xa” được tái hiện qua những hình ảnh trong văn bản:

+ Cái lạnh buổi sớm của Hà Nội

+ Gió heo may khắp các con phố dài

+ Hình ảnh người chiến sĩ ra đi, không ngoảnh lại nhìn người thân, quê nhà nhưng lòng vẫn đau đau về quê hương, xứ sở.

- Những hình dung, tưởng tượng mà các hình ảnh thơ ấy gợi ra cho tôi là một không gian Hà Nội buổi sớm có chút se lạnh của gió heo, bầu trời có chút ảm đạm và hình ảnh tiễn biệt đầy những lưu luyến pha lẫn nỗi buồn.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Nhân vật được tái hiện trên nhiều bình diện (tiểu sử, dung mạo, các hoạt động đời sống xã hội, cá nhân), với các tư cách khác nhau: một người phụ nữ, một thi sĩ, một nhà báo, một nhà hoạt động xã hội. Tác giả không chỉ trần thuật lại những sự kiện, hoạt động của nhân vật mà còn trích dẫn trực tiếp lời nói của bà, lời nhận xét, đánh giá của người đương thời về nhân vật.

⇒ Làm nổi bật quan điểm, đặc biệt là tính cách cá nhân nhân vật, đồng thời giúp tái hiện lại lời ăn tiếng nói cũng như không khí tranh luận, đối thoại rất sôi nổi của đời sống xã hội Việt Nam thời kì này.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:41

- Hình tượng những quái vật biển như Ka-ríp, Xi-la được xây dựng từ hiện tượng tự nhiên nguy hiểm trên biển như: sóng thần, bão tố, giông lốc,…

- Từ những hiện tượng ấy, chúng ta có thể hình dung về không gian sử thi rộng lớn, hoang sơ, luôn có những nguy hiểm chờ đợi con người, chờ đợi con người khám phá.

Nguyễn Khánh Thơ
Xem chi tiết
bảo ngọc
Xem chi tiết
Chi Nguyenphanbao
30 tháng 11 2021 lúc 21:04

Cho mình xin tên văn bản nha

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:54

Hào khí Đông A thể hiện ở tỉnh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù, bảo vệ bờ cõi đất nước; điểm đặc biệt của hào khi Đông A đó là sự đoàn kết, tinh thần trên dưới một lòng của vua, tướng, binh sĩ, quân dân nhà Trần. Trong Hịch tướng sĩ, tinh thần đồng lòng đó thể hiện qua việc tác giả lập luận vừa trên lập trường người bề trên nói với kẻ dưới, vừa trên lập trường những người đồng cảnh ngộ, sự gắn bó về vận mệnh của bản thân với vận mệnh của binh sĩ và vận mệnh quốc gia, dân tộc, đem sự vinh nhục của bản thân gắn với sự vinh - nhục của binh sĩ, của quốc gia, dân tộc.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 6 2023 lúc 10:58

THAM KHẢO!

Hào khí Đông A thể hiện ở tỉnh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù, bảo vệ bờ cõi đất nước; điểm đặc biệt của hào khi Đông A đó là sự đoàn kết, tinh thần trên dưới một lòng của vua, tướng, binh sĩ, quân dân nhà Trần. Trong Hịch tướng sĩ, tinh thần đồng lòng đó thể hiện qua việc tác giả lập luận vừa trên lập trường người bề trên nói với kẻ dưới, vừa trên lập trường những người đồng cảnh ngộ, sự gắn bó về vận mệnh của bản thân với vận mệnh của binh sĩ và vận mệnh quốc gia, dân tộc, đem sự vinh nhục của bản thân gắn với sự vinh - nhục của binh sĩ, của quốc gia, dân tộc.