Bác sĩ khuyên An nên vận động và nghỉ ngơi như thế nào?
Tìm các dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong mẩu chuyện vui dưới đây. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì.Một vận động viên đang tích cực luyện tập để tham gia thế vận hội. Không may, anh bị cảm nặng. Bác sĩ bảo :
- Anh sốt cao lắm! Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã!
Người bệnh hỏi:
- Thưa bác sĩ, tôi sốt bao nhiêu độ?
Bác sĩ đáp:
- Bốn mươi mốt độ.
Nghe thấy thế, anh chàng ngồi phắt dậy:
- Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu?
Bài Kỉ lục thế giới có 11 câu.
- Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể.
(Câu 3, 6, 8, 10 tuy cũng là câu kể nhưng cuối câu đặc dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật).
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
- Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5: dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu cầu khiến (câu 5).
Vì sao bác sĩ khuyên ngoài 30 tuổi không nên ăn nội tạng động vật để tránh xơ vữa động mạch?
A. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều canxi.
B. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều côlesterôn.
C. Vì trong nội tạng động vật có chứa nhiều protein – chất đạm.
D. Tất cả các đáp án trên
Chọn đáp án: B
Giải thích: Côlesterôn có hàm lượng cao trong nội tạng động vật dẫn đến nguy cơ cao bị xơ vữa động mạch.
Một bà béo đến bác sỹ xin tư vấn giảm cân, ông bác sĩ hỏi: Nhà bà có ngựa không rồi khuyên tôi mỗi ngày nên cỡi ngựa chừng 4 tiếng đồng hồ cho gầy bớt đi và quay lại sau 1 tuần!
Một tuần sau:
- Thế nào, kết quả tốt chứ ?
- Dạ tốt lắm, vì chỉ trong vòng 1 tuần lễ mà con ngựa sút mất 10 ký lô!
Gia đình có người ông và người cháu làm tiến sĩ,người cha không có bằng cấp gì nên thường bị hai ông cháu chê bai.
- Một hôm trog bữa cơm người cha bị nói nhiều nên ức chế đập bàn chỉ thằng non quát:
- Bố mày có bằng tiến sĩ như bố tao chưa , thằng con trai ngồi im, người cha được thế quay sang mắng ông cụ :
- Con ông có bằng tiến sĩ như con tôi chưa mà nói nhiều thế…
haha tui thik cả 2 bài đây là bài hay nhất
Tui thích cả hai bài này bài nào cũng hay
Khi ăn cơm không nên xem tivi hay điện thoại?
Sau khi ăn no cần nghỉ ngơi không nên vận động mạnh
Vừa ăn vừa xem tivi hoặc sử dụng điện thoại sẽ khiến một phần lớn máu được đưa về não nên không thể hỗ trợ dạ dày tiêu hóa tốt thức ăn. Lúc này, thức ăn lâu tiêu hóa và tồn đọng sẽ là miếng mồi ngon cho các loại vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh cho dạ dày
Sau khi ăn no, dạ dày co bóp để tiêu hoá thức ăn nên cần một lượng máu lớn. Nếu hoạt động hoặc làm việc trí não khẩn trương ngay sau khi ăn nhất là lao động nặng, máu trong cơ thể cung cấp giúp thể lực như cơ bắp não
Khi ăn cơm không nên xem tivi hay điện thoại?
-Vì khi ăn cơm và xem TV, điện thoại cùng lúc sẽ làm cho não bộ không điều khiển được 2 hoạt động cùng lúc. Dẫn đến không tập trung, các cơ quan tiêu hóa cũng giảm năng suất làm việc
Sau khi ăn no cần nghỉ ngơi không nên vận động mạnh?
-Vì sau khi ăn no, các cơ quan tiêu hóa hoạt động mạnh hơn bình thường để tiêu hóa thức ăn. Nếu vận động mạnh có thể làm ảnh hưởng tới các quá trình tiêu hóa. Ví dụ: đau bụng, lộn ruột,...
Đi bộ, tưới cây, ngủ,... là những hoạt động vận động và nghỉ ngơi. Hằng ngày, em đã tham gia hoạt động nào?
Hằng ngày, em đã tham gia các hoạt động như đi bộ, làm việc nhà, ngủ,..
So với trạng thái thư giãn, nghỉ ngơi thì khi hoạt động thể thao có sự thay đổi như thế nào về nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ quan tiêu hóa và lượng máu đến cơ xương? Giải thích.
- So với trạng thái thư giãn, nghỉ ngơi thì khi hoạt động thể thao sẽ có nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ xương tăng lên còn lượng máu đến cơ quan tiêu hóa giảm.
- Khi hoạt động thể thao, tốc độ hô hấp tế bào ở các tế bào cơ tăng lên để đáp ứng nhu cầu về năng lượng cho cơ xương hoạt động liên tục. Khi tốc độ hô hấp tế bào tăng ở các tế bào cơ tăng, hàm lượng $O_2$ trong máu giảm (hô hấp tế bào tiêu hao $O_2$), hàm lượng $CO_2$ trong máu tăng (hô hấp tế bào thải ra $CO_2$), pH máu giảm. Điều này sẽ tác động lên thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ (cảnh) kích thích hoạt động thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, huyết áp, lượng máu đến cơ xương, đồng thời, gây co mạch máu đến cơ quan tiêu hóa làm giảm lượng máu đến cơ quan tiêu hóa để đảm bảo cung cấp đủ $O_2$ và đào thải kịp thời $CO_2$ cho các tế bào cơ xương hoạt động.
Tại sao các bác sĩ thường khuyên chúng ta nên tiêm phòng Vaccine và tăng cường sức đề kháng để vượt qua các bệnh do virus gây nên?
Đối với các bệnh từ virus, không thể sử dụng thuốc kháng sinh mà phải dùng các loại thuốc kháng virus đặc trị. Tuy nhiên, cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe bản thân là tiêm phòng vaccine đầy đủ và tập luyện đều đặn để tăng sức đề kháng giúp cơ thể tự vượt qua bệnh.
Tại Việt Nam, tiêm phòng vắc-xin đã làm giảm hoặc loại bỏ rất nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể làm tổn thương hoặc tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, trẻ em và người lớn. Tuy nhiên, virus và vi khuẩn gây ra các bệnh này vẫn tồn tại và những người khỏe mạnh vẫn có thể mắc các bệnh này nếu không được tiêm vắc-xin.
Bác sĩ luôn khuyên chúng ta"ăn chín,uống sôi" để phòng tránh bệnh do vi khuẩn gây nên.Em hãy giải thích vì sao bác sĩ đưa ra lời khuyên như vậy?
bác khuyên để chỉ đạo mọi người để ko xảy ra các việc tử vong do bệnh
Vì các loại thực phẩm chưa qua chế biến sẽ mang nhiều vi khuẩn, vi rút gây ra các bệnh như bệnh viêm gan A, B, C; bệnh ung thư dạ dày,... Do đó chúng ta nên "Ăn chín, uống sôi" để bảo vệ cơ thể.
Lời giải: Vi khuẩn có môi trường sống rất phong phú, đa dạng như đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật, thức ăn ôi thiu,… Tuy nhiên, phần lớn vi khuẩn bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao, vì vậy cần nấu chín thức ăn, nước uống trước khi sử dụng để phòng các bệnh do vi khuẩn gây ra.
Làm việc cho cả ba thời
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
Bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
bài này có ý nghĩa gì ?