- Bạn Nam đang giơ tay phải hay tay trái?
- Mỗi bàn tay có bao nhiêu ngón? Đó là những ngón nào?
Bộ phận nào tay trái có thể chạm vào được nhưng tay phải không thể chạm và ngược lại?
A. Ngón tay trái. B. Cánh tay trái. C. Mu bàn tay phải. D. Đốt ngón tay phải.
Nếu là một bàn tay có đầu ngón tay nhọn ( ngón tay búp măng ) và có vài ngón tay đầu ngón to ra ( chẳng biết là ngón tay gì ) thì có gì tốt hay có gì xấu không ?
Có 3 bình đựng nước a, b, c cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm
- Nhúng ngón tay trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác như thế nào?
- Sau một ít phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào?
Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
- Ngón tay nhúng vào bình a có cảm giác lạnh còn ngón tay nhúng vào bình c có cảm giác nóng.
- Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b, ngón tay từ bình a sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ bình c có cảm giác lạnh hơn dù nước trong bình b có nhiệt độ nhất định
Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của 1 vật mà ta sờ hoặc tiếp xúc với nó
Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm
a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?
b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì?
Hướng dẫn giải:
Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh
Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh.
Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh
Giơ hai ngón tay thành hình chữ V (H.26-27.2). Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô. Khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau.
1. Ngón tay nào mát hơn?
2. Từ đó có thể rút ra nhận xét gì về tác động của sự bay hơi đối với môi trường xung quanh? Hãy tìm thêm ví dụ về tác động này?
1. Ngón tay nhúng vào nước mát hơn.
2. Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.
Ví dụ: Hệ thống bay hơi làm mát, có thể làm mát đáng kể một tòa nhà đơn giản bằng cách thổi không khí khô qua một bộ lọc với nước.
1. Ngón tay nhúng vào nước mát hơn.
2. Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.
Ví dụ: Hệ thống bay hơi làm mát, có thể làm mát bằng cách thổi không khí khô qua một bộ lọc với nước.
Giơ hai ngón tay hình chữ V (H.26-27.2). Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau
Ngón tay nào mát hơn ?
a) những bắp ngô chắc nịch đang chờ tay người đến bẻ mang về bàn tay là từ đơn hay phức
b) bàn tay có ngón dài ngón ngắn là từ hỏi đó đơn hay từ phức
c) hoa hồng nở đỏ thắm hỏi hoa hồng là từ đơ hay phức
d) hoa hồng ,hoa tím ,hoa vàng ,...đua nhau khoe sắc hỏi hoa hồng là từ đơ hay phức
Nội dung quy tắc bàn tay trái là:
Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều lực điện từ thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều dòng điện trong dây dẫn.
Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Đặt bàn tay trái song song với các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều dòng điện thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Quy tắc nào dưới đây cho ta xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
A. Quy tắc bàn tay phải
B. Quy tắc bàn tay trái
C. Quy tắc nắm tay phải
D. Quy tắc ngón tay phải
Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay choãi ra 90° chỉ chiều nào dưới đây?
A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm.
C. Chiều cực Nam đến cực Bắc của nam châm.
D. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Đáp án D
Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.