Đáp án D
Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Đáp án D
Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì ngón tay cái choãi ra chỉ điều gì
A. Chiều của dòng điện trong ống dây
B. Chiều của đường sức từ tác dụng lên nam châm thử
C. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt ở ngoài ống dây
D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây
1) Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ:
2) Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện cường độ I chạy qua được đặt nằm ngang, vuông góc với các đường sức từ giữa hai cực của nam châm như hình vẽ. Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều:
Áp dụng quy ước về chiều của đường sức từ, quy tắc nắm tay phải để xác định tên từ cực của nam châm, xác định tên từ cực ở 2 đầu ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. Giải thích hiện tượng khi kim nam châm đặt gần ống dây có dòng điện chạy qua.
Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO') có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.
a) Hãy vẽ lực F1→ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực F2→ tác dụng lên đoạn dây dẫn CD.
b) Các cặp lực F1→, F2→ làm cho khung quay theo chiều nào?
c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?
Một thanh nam châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mấu dấu các cực. Để xác định tên từ cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện chạy qua. Giả sử dây dẫn mang dòng điện có chiều như hình vẽ. Chọn phương án đúng:
A. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng trước ra đằng sau của mặt phẳng chứa nam châm thì cực gần dây dẫn là cực Bắc.
B. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng sau ra đằng trước của mặt phẳng chứa nam châm và dây dẫn thì cực gần dây dẫn là cực Nam.
C. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng sau ra đằng trước của mặt phẳng chứa nam châm và dây dẫn thì cực gần dây dẫn là cực Bắc.
D. Không đủ dữ kiện để xác định tên các cực của nam châm
Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thằng.
A. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim nam châm.
B. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim sắt
C. Vì ống dây cũng có hai cực từ như thanh nam châm
D. Vì một kim nam châm đặt trong lòng ống dây cũng chịu tác dụng của một lực từ giống như khi đặt trong lòng nam châm
Một dây dẫn có dòng điện chạy qua theo chiều như hình vẽ:
Tên các cực của nam châm là:
A.
B.
C. Không đủ dữ kiện để xác định tên các cực của nam châm
D. Không xác định được
Câu 1:Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải, em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
-Xác định chiều các đường sức từ.
-Xác định hai cực của ống dây có dòng điện chạy qua.
-Tại hai điểm A và B có hai kim nam châm.Vẽvị trí hai kim nam châm này.
Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó.
A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó
B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó
C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó
D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó
Nội dung quy tắc bàn tay trái là:
Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều lực điện từ thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều dòng điện trong dây dẫn.
Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Đặt bàn tay trái song song với các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều dòng điện thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.