- Nêu tên của cây trong mỗi tranh sau.
- Hỏi - đáp về đặc điểm bên ngoài của mỗi cây đó.
Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của mỗi cây trong tranh sau.
Hàng giữa 2 cây, trên xuống: thân, rễ
Hàng bên phải cây cà chua, trên xuống: hoa, quả
- Kể tên một số con vật có trong tranh.
- Hỏi - đáp về đặc điểm bên ngoài của chúng.
Một số con vật trong tranh: cá, ếch, bướm, vịt, gà (gà trống, gà mái), bò sữa, chó.
Đặc điểm ngoài, ví dụ:
Cá có vây và đuôi
Bướm có đôi cánh với màu sắc sặc sỡ
Vịt có mỏ cứng nhọn, 2 chân và một đôi cánh
Gà trống có mào đỏ trên đâu, có đôi chân, đôi cánh và đuôi,...
v.v..v...
Dựa vào đặc điểm bên ngoài,rễ cây,thân cây,lá cây phân chia thành những loại chính nào?Nêu đặc điểm của từng loại rễ cây,thân cây,lá cây đó?Cho ví dụ mỗi loại?
C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.
C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.
C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?
C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?
C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.
C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?
C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.
C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.
C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.
C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.
C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.
C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.
C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.
C15: Thân dài ra do đâu?
C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?
C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.
C18: Thân to ra do đâu?
C19: Dác, ròng là gì?
C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây
C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.
C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.
C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.
C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.
C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.
C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.
Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!
Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu >_<
Câu 1. Cây đào lộn hột (điều), cây lúa là thực vật hạt trần hay hạt kín? Hạt đào lộn hột, hạt lúa nằm ở bên trong hay bên ngoài quả? Vì sao? Câu 2. Vi khuẩn có những hình thức dinh dưỡng nào? Trình bày đặc điểm những hình thức sống của vi khuẩn. Mỗi hình thức sống hãy nêu một ví dụ. Câu 3. Hãy sắp xếp các cây sau vào lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm. Cây ổi, cây mít, cây rẻ quạt, cây dừa cạn, cây lục bình, cây chuối, cây khoai lang, cây đậu bắp, cây lan hồ điệp, cây gừng, cây phượng, cây ớt
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con vật trong mỗi tranh sau.
- Bộ phận nào giúp chúng di chuyển?
Con mèo có đuôi, tai, chân là bộ phận bên ngoài, trong đó 4 chân thực hiện chức năng di chuyển.
Con chim có mỏ, chân, cánh là bộ phận bên ngoài. Trong đó, chân là bộ phân di chuyển trên mặt đất, cánh là bộ phận di chuyển trên không trung.
Cá có vây, đuôi là các bộ phận ngoài cơ thể. Cả hai bộ phận này đều hỗ trợ quá trình di chuyển của cá.
1. Hãy vẽ một cây mà em thích và viết tên các bộ phận bên ngoài của cây.
2. Hãy trao đổi với bạn về các bộ phận bên ngoài của cây mà em đã vẽ.
Học sinh thực hành và trao đổi với các bạn. Dưới đây là ví dụ minh họa về vẽ cây:
Hãy hỏi bạn về tên và nơi sống của cây trong mỗi thẻ hình dưới đây.
\(1.\)
Tên: Cây đu đủ
Nơi số: Trên cạn
\(2.\)
Tên: Hoa súng
Nơi số: Trên mặt nước
\(3.\)
Tên: Cây lúa
Nơi số: Ruộng nước
\(4.\)
Tên: Cây bèo
Nơi số: Trên mặt nước
\(5.\)
Tên: Cây xấu hổ
Nơi số: Trên cạn
Hãy nêu đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm ở môi trường xích đạo:
Về trạng thái của lá ở các mùa quanh năm..........................
Về số tầng tán và độ cao của cây trong rừng rậm.........................
Bên cạnh những cây thân gỗ, trong rừng rậm thường xanh quanh năm còn có những loại cây gì?
Giúp đi mờ;-;
-Về trạng thái của lá ở các mùa trong năm
-> Xanh quanh năm
-Về số tầng tán và độ cao của cây trong rừng rậm
->Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều cây leo
-Bên cạnh những cây thân gỗ, trong rừng rậm xanh quanh năm còn có những loại cây gì
->Các loại dây leo thân gỗ,phong lan, tầm gửi,....
tham khảo
Về trạng thái của lá ở các mùa quanh năm: Xanh tốt quanh năm
Về số tầng tán và độ cao của cây trong rừng rậm: Gồm 5 tầng (tầng cỏ quyết, tầng cây bụi, tầng cây gỗ cao trung bình, tầng cây gỗ cao, tầng cây vượt tán), có độ cao khoảng 40 – 50m.
Bên cạnh những cây thân gỗ, trong rừng rậm thường xanh quanh năm còn có những loại dây leo thân gỗ, phong la, tầm gửi,…
tham khảo:
- Xanh quanh năm
-Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều cây leo
-Các loại dây leo thân gỗ,phong lan, tầm gửi,....