Phân tích cách sử dụng bằng chứng trong nghệ thuật lập luận được Hoài Thanh thể hiện qua văn bản.
Đối lập là một trong các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn học lãng mạn. Hãy phân tích tác dụng của biện pháp này thông qua một ví dụ cụ thể trong văn bản trên.
- Ba biểu hiện đối lập: mặt đất và bầu trời, ánh sáng và bóng tối, hiện tại và quá khứ.
- Ví dụ đối lập giữa bầu trời và mặt đất. Miêu tả bầu trời lộng lẫy, rất đẹp (Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh đua lấp lánh) và để làm nổi hiện trạng của mặt đất buồn tẻ, khổ đau (đầy bóng tối, buồn thảm, âm u,…)
8. Đối lập là một trong các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn học lãng mạn. Hãy phân tích tác dụng của biện pháp này thông qua một ví dụ cụ thể trong văn bản trên.
Tham khảo
- Tương phản giữa bóng tối và ánh sáng
+ Ánh sáng và bóng tối đã xuất hiện ngay từ đầu câu chuyện, ánh sáng yếu ớt của mặt trời “như hòn than sắp tàn” và xen vào đó là những hình ảnh đầu tiên của bóng tối “dãy tre làng trước mặt đen lại”.
+ Trong sự đối lập sáng - tối đó, bóng tối là gam màu chủ yếu. Bóng tối dày đặc mênh mang khắp một vùng còn ánh sáng thì mờ nhạt, nhỏ nhoi, leo lét không đủ để xua đi bóng tối.
+ Phố xá thì tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vài làng lại càng sậm đen hơn nữa. Đêm ở phố huyện tĩnh mịch và đầy bóng tối”. Trong cái thế giới ngập tràn bóng đêm, dưới một bầu trời thăm thẳm bao la đầy bí mật của phố huyện, ánh sáng lại quá yếu ớt, mà nhạt, nhỏ bé, leo lét. Ánh sáng của các cửa hiệu chỉ là những khe sáng, lọt ra ngoài, hắt xuống mặt đường gồ ghề khiến mặt đất dường như nhấp nhô hơn vì những hòn đá nhỏ vẫn còn một bên sáng một bên tối. Ánh đèn của bác phở Siêu chỉ là những chấm nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối. Ánh sáng ngọn đèn của chị em Liên thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa… Đặc biệt là hình ảnh ngọn đèn chị Tí, một quầng sáng nhỏ nhoi, chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ, xuất hiện bảy lần trong tác phẩm, tạo nên sức ám ảnh và khơi gợi về cảnh đời, những kiếp sống nhỏ bé, lay lắt trong đêm đen, trong bóng tối cuộc đời.
- Tương phản giữa quá khứ và hiện tại: Trong quá khứ gia đình cái Liên có cuộc sống khá giả bao nhiêu thì hiện thực đói nghèo lại khiến cô cảm thấy nuối tiếc.
- Nghệ thuật tương phản thể hiện tập trung nhất ở phần cuối câu chuyện: khi đoàn tàu chạy qua phố huyện: bóng tối - ánh sáng, quá khứ - hiện tại, hiện tại - tương lai, âm thầm, lặng lẽ - ồn ào, náo nhiệt,..
Qua văn bản có đoạn trích trên, em hãy phân tích làm sáng tỏ sức mạnh của nghệ thuật hội họa qua văn bản có đoạn trích trên bằng một đoạn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận diễn dịch. Trong đoạn có sử dụng 1 câu có tình thái từ cảm thán. Gạch chân dưới câu đó và chú thích rõ.
Nghệ thuật lập luận chủ yếu được sử dụng trong văn bản là
A. So sánh, ẩn dụ
B. Phóng đại, tượng trưng
C. So sánh, trùng điệp, tăng tiến
D. Nhân hóa, phóng đại, tượng trưng
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng-phân-hợp có sử dụng phép thế để liên kết và cây bị động,làm những nét đẹp được thể hiện thông qua các việc làm của người thanh niên trong tác phẩm được thể hiện thông qua các việc làm của người thanh niên trong tác phẩm lặng lẽ sapa
Tình yêu công việc của anh thanh niên trong văn bản lặng lẽ sapa thật nhiệt tình và có trách nhiệm. Anh được giao nhiệm vụ làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Công việc đó đòi hỏi tính tỉ mỉ và độ chính xác rất cao. Sống 1 mình giữa đỉnh núi cao , không có ai theo dõi, quản lí liệu anh có hoàn thành công việc tốt không? Đó là câu hỏi nhiều người suy nghĩ, nhưng kết quả là anh vẫn luôn hoàn thành công việc thành công và đúng giờ quy định. Anh luôn quan niệm khi ta làm việc, ta với công việc là 1...Anh rất yêu công việc của mình, xem nó là cuộc sống của mình bởi vì công việc tuy gian khổ nhưng nếu cất nó đi thì anh buồn chết mất. Anh luôn nói về công việc của mình với tất cả tình yêu, sự hào hứng...Chỉ qua 1 vài chi tiết ngắn đã chứng tảo cho chúng ta thấy tình yêu công công việc của anh thanh niên thật nồng cháy và tràn đầy nhiệt huyết...
câu 1: viết đoạn văn phân tích nghệ thuật lập luận của tác giả trong luận điểm phụ của văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
câu 2: viết đoạn văn phân tích nghệ thuật lập luận của tác giả trong luận điểm phụ của văn bản: Ý nghĩa văn chương
câu 3: tìm các luận cứ chứng minh dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí " uống nước nhớ nguồn"
mình cần gấp tối nay nha!!
Câu 1 và câu 2 tớ không biết làm nên cậu chịu khó tra mạng nha (phiền cậu lắm luôn nên cho tớ xin lỗi nha)
Câu 3: Những luận cứ chứng minh dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí " uống nước nhớ nguồn" là:
+ Lễ hội Đền Hùng tại Việt Trì (Phú Thọ), có đến hàng trăm ngàn người dân từ khắp mọi miền Tổ quốc về tham dự, dâng hương lễ đền.
+ Đối với các vị anh hùng, lãnh tụ có nhiều đóng góp lớn trong lịch sử của đất nước, nhân dân ta vẫn luôn luôn một lòng kính yêu, thương nhớ.
+ Thời trung đại hành động tri ân phổ biến nhất của nhân dân đó là lập đền thờ, văn bia, cúng giỗ hàng năm.
+ Chọn ngày hai mươi bảy tháng bảy hằng năm là ngày thương binh liệt sĩ.
+ Tổ chức các cuộc viếng thăm dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ, thắp hương với tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc, thăm nom, tặng quà những bà mẹ Việt Nam anh hùng, những thương bệnh binh,...
+ Đặt tên những con phố, con đường bằng tên của các danh nhân, anh hùng trong lịch sử dân tộc.
+ Tấm lòng biết ơn, tri ân sâu sắc với các lãnh tụ vĩ đại của dân tộc còn được thể hiện trong văn học
+ Lập tượng đài của cách anh hùng, danh nhân có nhiều công lao với đất nước ở một số các địa điểm nhất định.
- Biết ơn và tri ân nguồn cội còn nằm ở tấm lòng của con cháu đối với tổ tiên, ông bà, với người đã khuất thông qua tục lệ thờ cúng đậm tính truyền thống.
- Trong xã hội hiện đại, lòng biết ơn, tri ân cũng được giới trẻ tiếp thu và biểu hiện phổ biến qua nhiều các hành động tốt đẹp.
+ Học sinh ghé thăm, tặng quà tri ân các thầy cô giáo vào ngày nhà giáo Việt Nam hai mươi tháng mười một.
+ Các bệnh nhân, các sinh viên ngành y tế tri ân các nhân viên y tế, các thầy cô của mình nhân ngày thầy thuốc Việt Nam hai mươi bảy tháng hai.
+ Trong gia đình tấm lòng biết ơn của con cái được thể hiện qua việc yêu thương, săn sóc ông bà cha mẹ, biếu tặng người thân quà cáp nhân dịp lễ tết.
Cậu tham khảo câu trả lời này nha :))))))))))))
chứng minh những đặc sắc nghệ thuật trong bài văn nghị luận của hoài thanh
Trong văn bản nghị luận " Ý nghĩa văn chương " tác giả đã sử dụng rất tinh tế phép lập luận chứng minh. Đầu tiên là bố cục của bài. Bố cục được chia làm 3 phần, phân định rõ ràng, theo mạch lập luận hợp lý. Bố cục được chia làm 3 nội dung quan trọng của văn chương mà tác giả muốn hướng tới đó là nguồn gốc, nhiệm vụ và công dụng, ý nghĩa của văn chương. Bố cục mạch lạc rồi thì phải làm sao để thuyết phục người đọc. Hoài Thanh đã sử dụng những dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể để chứng minh, làm cho người đọc, người nghe hiểu được và biết coi trọng các tác phẩm văn học, trân trọng những người đã sáng tác ra chúng. Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc được Hoài Thanh thể hiện rất linh hoạt khi nói về nguồn gốc của văn chương. Tác giả đã mở đầu bằng lời nói dụ khởi để kể một câu chuyện hoang đường nhưng có ý nghĩa. Lời văn còn thấm đậm vào tâm trí khi tác giả nói về công dụng của văn chương khiến người đọc chúng ta dễ thuyết phục ngay bởi câu văn đầu tiên. Vì vậy, ta có thể nói Hoài Thanh sử dụng các biện pháp nghệ thuật rất thành công, linh hoạt, tạo nhịp điệu cho bài văn, có sức thuyết phục cao với người đọc.
Phân tích nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình của tác giả trong văn bản “Thuế máu” thể hiện qua cách xây dựng hình ảnh, qua giọng điệu.
Nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình của tác giả thể hiện chủ yếu qua các phương diện sau :
- Xây dựng, đưa vào những hình ảnh chân thực phản ánh chính xác thực trạng, có sức tố cáo mạnh mẽ.
- Sự đồng cảm trước tình cảm khốn cùng thảm thương của người dân thuộc địa.
- Dùng câu hỏi tu từ với mục đích đập tan luận điệu xảo trá đến trơ trẽn của chính quyền Đông Dương.
- Giọng điệu trào phúng, châm biếm, mỉa mai để nói lên bản chất bọn thực dân: “Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu...”, đùng một cái... được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”
Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là gì?
A. Lập luận chặt chẽ, khoa học.
|
B. Dẫn chứng cụ thể, sinh động.
|
C. Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
|
D. Sử dụng nhiều so sánh đọc đáo. |
Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là gì?
A. Lập luận chặt chẽ, khoa học. |
B. Dẫn chứng cụ thể, sinh động. |
C. Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. |
D. Sử dụng nhiều so sánh đọc đáo. |