So sánh
\(\sqrt{24}+\sqrt{45}\) và 12
\(\sqrt{37}-\sqrt{15}\)và 2
So Sánh
a,\(\sqrt{24}+\sqrt{45}\) và \(12\)
b, \(\sqrt{37}-\sqrt{15}\)và \(2\)
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
Bài 1: Tính
A=\(\sqrt{46-6\sqrt{5}}-\sqrt{29-12\sqrt{5}}\)
B=\(\sqrt{13-\sqrt{160}-\sqrt{53+4\sqrt{90}}}\)
C=\(\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{35-12\sqrt{6}}\)
D=\(\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}\)
E= \(\sqrt{4-\sqrt{7}}+\sqrt{4+\sqrt{7}}\)
F= \(\sqrt{3+\sqrt{11+6\sqrt{2}}}-\sqrt{5+2\sqrt{6}}\)
G=\(\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}\)
Bài 2: so sánh
a) \(\sqrt{24}+\sqrt{45}\) và 12
b) \(\sqrt{37}-\sqrt{15}\) và 2
c) \(\sqrt{16}\) và \(\sqrt{15}\times\sqrt{17}\)
d) 8 và \(\sqrt{15}+\sqrt{17}\)
Bài 2 :
a,\(\sqrt{24}+\sqrt{45}< \sqrt{25}+\sqrt{49}=5+7=12=>\sqrt{24}+\sqrt{45}< 12\)
b. \(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2=>\sqrt{37}-\sqrt{15}>2\)
c, \(\sqrt{15}.\sqrt{17}>\sqrt{15}.\sqrt{16}>\sqrt{16}=>\sqrt{15}.\sqrt{17}>\sqrt{16}\)
1`)So Sanh
a)\(\sqrt{24}+\sqrt{45}\) va 12
b)\(\sqrt{37}-\sqrt{15}\)va 2
giup mk voi nhe
a,Ta có:
\(\left(\sqrt{24}+\sqrt{45}\right)^2=24+45=69\)
\(12^2=144\)
Do 69<144 nên ...
b,tương tự ý a
a ) Ta co \(\sqrt{24}+\sqrt{45}< \sqrt{25}+\sqrt{49}=5+7=12\)
vay \(\sqrt{24}+\sqrt{45}< 12\)
b)ta co \(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{4}-\sqrt{0}=2-0=2\)
vay \(\sqrt{37}-\sqrt{15}>2\)
So sánh hai số sau:
\(a,2\sqrt{3}\) và \(3\sqrt{2}\)
\(b,\sqrt{24}+\sqrt{45}\) và 12
căn 24< căn 25 =5 :
căn 45<căn 49 =7
=> căn 24+ căn 45 < căn 25+ căn 49 =5+7=12
a) \(2\sqrt{3}=\sqrt{12}\)
\(3\sqrt{2}=\sqrt{18}\)
Vì 12<18 => \(\sqrt{12}< \sqrt{18}\Rightarrow2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)
b) \(12=5+7=\sqrt{25}+\sqrt{49}>\sqrt{24}+\sqrt{45}\)
a) \(2\sqrt{3}\text{=}\sqrt{2^2.3}\text{=}\sqrt{12}\) (1)
\(3\sqrt{2}\text{=}\sqrt{3^2.2}\text{=}\sqrt{18}\) (2)
Mà 12 < 18 (3)
Từ (1) (2) (3) => \(\sqrt{12}\)< \(\sqrt{18}\)
b) Ta có 12 = 5 + 7 = \(\sqrt{5^2}\)+ \(\sqrt{7^2}\)= \(\sqrt{25}\)+ \(\sqrt{49}\)> \(\sqrt{24}+\sqrt{45}\)
#Iza_dang_cap#
So sánh
a) \(\sqrt{37}+\sqrt{83}\) và 15
b) \(\sqrt{48}+\sqrt{80}\) và 16
c) \(\sqrt{12}+\sqrt{20}+\sqrt{30}+\sqrt{42}+\sqrt{56}+\sqrt{72}+\sqrt{90}+\sqrt{110}\) và 56
Hãy so sánh
a)\(\sqrt{24}+\:\sqrt{45}\)và 12
b) \(\sqrt{37}-\sqrt{15}\)và 2
c) \(\sqrt{17}+\sqrt{10}\)và \(\sqrt{48}\)
a)\(\sqrt{24}+\sqrt{45}< \sqrt{25}+\sqrt{49}=5+7=12\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{24}+\sqrt{45}< 12\)
b)\(\sqrt{37}-\sqrt{15}< \sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2\)
(ko biết có đung ko)
c)\(\sqrt{17}+\sqrt{10}>\sqrt{16}+\sqrt{9}=4+3=7\\\)
\(\sqrt{48}< \sqrt{49}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{17}+\sqrt{10}>\sqrt{48}\)
So sánh: A= \(\sqrt{2}+\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}+\sqrt{30}+\sqrt{42}\) và B= 24
\(A=\sqrt{2}+\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}+\sqrt{30}+\sqrt{42}\)
\(A< \sqrt{2,25}+\sqrt{6,25}+\sqrt{12,25}+\sqrt{20,25}+\sqrt{30,25}+\sqrt{42,25}=24=B\)
Vậy \(A< B\)
Chúc bạn học tốt ~
So sánh
a,\(\sqrt{21}-\sqrt{5}và\sqrt{20}-\sqrt{6}\)
b,\(\sqrt{2}+\sqrt{8}và\sqrt{3}+3\)
c,\(\sqrt{37}-\sqrt{14}và6-\sqrt{15}\)
a: \(\left(\sqrt{21}-\sqrt{5}\right)^2=26-2\sqrt{105}\)
\(\left(\sqrt{20}-\sqrt{6}\right)^2=26-2\sqrt{120}\)
mà \(-2\sqrt{105}>-2\sqrt{120}\)
nên \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)
b: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{8}\right)^2=10+2\cdot4=16=12+4\)
\(\left(3+\sqrt{3}\right)^2=12+6\sqrt{3}\)
mà \(4< 6\sqrt{3}\)
nên \(\sqrt{2}+\sqrt{8}< 3+\sqrt{3}\)
So Sánh \(A=\sqrt{2}+\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}+\sqrt{30}+\sqrt{42}\)
và B=24
A=√2+√6+√12+√20+√30+√42
A= 23.7579
B= 24
vậy => B > A
A=√2+√6+√12+√20+√30+√42
A=23,75790715
Mà B=24
=>A<B