Nói những cách em có thể làm để tự bảo vệ mình khi gặp tình huống không an toàn.
Chỉ ra những tình huống nguy hiểm em có thể gặp và đề xuất các biện pháp tự bảo vệ trong những tình huống đó.
- Học sinh thảo luận và cùng đưa ra những tình huống nguy hiểm em có thể gawoj và đề xuất biện pháp tự bảo vệ.
- Gv phân chia theo nhóm và yêu cầu mỗi bạn cần đưa ra một tình huống khác nhau, có thể kẻ bảng và cho các học sinh điền vào.
Tình huống | Nguy hiểm có thể xảy ra | Biện pháp tự bảo vệ |
- Đi bơi một mình không có áo phao và người giám sát. | - Bị đuổi nước | - Chú ý không đi vào vùng nước sâu và không chơi lâu. - Cần mang theo áo phao… |
Dựa vào thực tế, em hãy nêu ra những tình huống nguy hiểm em có thể gặp khi “đi tắm biển hoặc tắm ở ao, hồ, mương” và đề xuất các biện pháp tự bảo vệ trong những tình huống đó.
Khi đang trên đường đi học về, em và bạn Tùng gặp gió lớn, sấm sét ầm ầm. Tùng giục em mặc áo mưa và chạy thật nhanh để về nhà
a) Em hãy cho biết tình huống trên có những mối nguy hiểm nào?
b) Em hãy nêu cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống trên lúc ở nhà cũng như khi đang ở ngoài đường?
Trong tình huống trên, nếu là Tùng thì em sẽ:
+ Tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học…có lắp hệ thông chông sét. Khi trời hết dông lớn, sấm sét thì mới ra về
+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.
+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh
+…..
- Hai xe trong hình đang vẽ cách nhau 50 mét. Theo em, hai xe có khả năng va chạm vào nhau hay không? Gặp tình huống trên, người lái xe cần phải làm gì?
- Cần lưu ý những gì để sử dụng ô tô an toàn?
- Hai xe trong hình vẽ đang cách nhau 50 mét. Theo em, hai xe có khả năng va chạm vào nhau.
Gặp tình huống trên, người lái xe cần phải phanh lại ngay lập tức.
- Cần lưu ý những gì để sử dụng ô tô an toàn:
+ Lái xe với tốc độ được cho phép
+ Chú ý quan sát đường đi thông qua các kính chiếu hộ
+ Phanh xe khẩn cấp khi gặp sự cố như trong hình.
Bài 4: Đã có lần để bảo vệ ý kiến của mình, em đã có những tranh luận với bạn và làm tổn thương bạn. Nếu thời gian quay trở lại, em sẽ xử lý tình huống đó ra sao? Hãy viết từ 3 đến 5 câu có sử dụng ít nhất một cặp quan hệ từ để nói về cách xử lý của em trong tình huống đó. Gạch chân dưới cặp quan hệ từ đó.
Lưu ý : giải theo cách tiểu học
Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta không nên
A.đi một mình nơi vắng người.
b.luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ.
c. có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ.
d. không tự ý tách riêng ra đi chơi
Chỉ ra những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hóa chất hay với các thiết bị điện. Đề xuất cách xử lý an toàn trong mọi tình huống đó
Tham khảo :
- Những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hoá chất và cách xử lí:
+ Nếu bị bỏng vì acid đặc, nhất là sulfuric acid đặc thì phải dội nước rửa ngay nhiều lần, nếu có vòi nước thì cho chảy mạnh vào vết bỏng 3 – 5 phút, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3, không được rửa bằng xà phòng.
+ Bị bỏng vì kiềm đặc thì lúc đầu chữa như bị bỏng acid, sau đó rửa bằng dung dịch loãng acetic acid 5% hay giấm.
+ Khi bị ngộ độc bởi các khí độc, cần đình chỉ thí nghiệm, mở ngay cửa và cửa sổ, đưa ngay bệnh nhân ra ngoài chỗ thoáng gió, đưa các bình có chứa hoặc sinh ra khí độc vào tủ hốt hoặc đưa ra ngoài phòng…
- Một số tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với các thiết bị điện và cách xử lí an toàn cho tình huống đó:
+ Thiết bị điện như bóng đèn có thể bị cháy do nguồn điện cung cấp quá lớn.
Xử lí tình huống: ngắt ngay nguồn điện cung cấp và lắp cầu chì trong mạch tránh cho thiết bị điện thí nghiệm sau bị cháy, cần đọc kĩ thông số thiết bị điện và sử dụng nguồn điện cung cấp hợp lí.
+ Mắc ampe kế không đúng cách gây hỏng thiết bị.
Xử lí tình huống: GV cần nhắc nhở kĩ lưỡng tới HS cách mắc ampe kế tránh mắc sai gây hỏng thiết bị, chập mạch điện.
Trong giờ kiểm tra Toán, thấy Bình không làm được bài, Toàn có ý định cho Bình chép bài của mình.
- Theo em, Bình có thể có những cách ứng xử như thế nào trong tình huống đó?
- Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- Theo em, Bình có thể có 2 cách ứng xử trong tình huống đó:
+ Bình sẽ chép bài của Toàn và tự hứa lần sau sẽ học bài cẩn thận.
+ Bình cảm ơn lòng tốt của Toàn nhưng kiên quyết không chép bài của bạn.
- Nếu là em thì việc chép bài của Toàn là có thể và tự hứa với lòng mình lần sau sẽ học bài. Nhưng nếu lần này chép bài của bạn thì lần sau vẫn có thể sẽ chép bài của bạn tiếp. Do đó, ta cần trung thực trong học tập trong trường hợp này để cảnh cáo, răn đe chính mình.