Những câu hỏi liên quan
shin and shi wolf
Xem chi tiết
Chuu
1 tháng 5 2022 lúc 14:51

Thay 4 vào đa thức ta có

2.42 -4. 4 -15 = 2.16- 4.4 - 15 = 1

 1#0

Vậy 4 không phải là nghiệm của đa thức

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 6 2019 lúc 11:48

Giá trị của đa thức x3 – 4x tại x = -2 là: (-2)3 – 4.( - 2) = – 8 + 8 = 0

Giá trị của đa thức x3 – 4x tại x = 0 là: 03 – 4.0 = 0 – 0 = 0

Giá trị của đa thức x3 – 4x tại x = 2 là: 23 – 4.2 = 8 – 8 = 0

Vậy x = -2; x = 0 và x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức x3 – 4x

( vì tại các giá trị đó của biến, đa thức có giá trị bằng 0)

MiRi
Xem chi tiết
ZURI
6 tháng 4 2022 lúc 20:08

undefined

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 4 2022 lúc 20:08

\(\Leftrightarrow x^3-4x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\) 

Vậy tập nghiệm của pt \(S=\left\{0;2;-2\right\}\)

Shinichi Kudo
6 tháng 4 2022 lúc 20:09

\(x^3-4x=0\)

\(x\left(x^2-4\right)=0\)

\(x\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)

 

Lan Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 6 2021 lúc 18:49

Lời giải:
a.

$P(x)=2x^4+(x^3-5x^3)+2x^2+(-2x+x)+1$

$=2x^4-4x^3+2x^2-x+1$

b) 
$P(0)=2.0^4-4.0^3+2.0^2-0+1=1$

$P(1)=2-4+2-1+1=0$

c.

$P(1)=0$ (theo phần b) nên $x=1$ là nghiệm của đa thức $P(x)$

$P(-1)=2+4+2+1+1=10\neq 0$ nên $x=-1$ không là nghiệm của đa thức $P(x)$

Dương Gia Huệ
Xem chi tiết
Nguyệt Nguyễn
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
17 tháng 4 2023 lúc 20:21

Mình làm câu a, b gộp lại 1 chỗ luôn nha cậu:vvvv (tại nó thực hiện dc cùng lúc, mà nếu k mk tách ở phần dưới nha)

 P(x)=`\(x ^ 2 - 2 x -5 x^2 +3x ^3 -4x^4 +7 x ^2\)

`P(x)=(x^2-5x^2+7x^2)+3x^3-4x^4-2x`

`P(x)=3x^2+3x^3-4x^4-2x`

S.xếp: `P(x)=-4x^4+3x^3+3x^2-2x`

`c,`

Bậc của đa thức `P(x)` là bậc `4`

`d,`

Thay `x=0` vào đa thức `P(x)`

`P(0)=-4*0^4+3*0^3+3*0^2-2*0=0+0+0-0=0`

Vậy, `x=0` là nghiệm của đa thức.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 20:17

a: P(x)=x^2-5x^2+3x^3-2x-4x^4+7x^2=-4x^4+3x^3+3x^2-2x

b: P(x)=-4x^4+3x^3+3x^2-2x

c: Bậc 4

d: P(0)=0

=>x=0 là nghiệm

Nguyệt Nguyễn
17 tháng 4 2023 lúc 20:17

cứu mình đi mà🥺🥺🥺💞💞💞💝💖💖🤚✊☺☺

Đỗ Kim Thương
Xem chi tiết
Tiểu Đồng Thức Tiên A
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
15 tháng 3 2018 lúc 18:26

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x+ 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).

nguyenvankhoi196a
15 tháng 3 2018 lúc 18:27


  đa thức P(x) = 5x3  – 4x2  + 7x - 2

dưới dạng: a) Tổng của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  – 4x2 ) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  + 7x) - (4x2  

còn lại bn tự làm nhé 

:ư3

Lê Anh Tú
15 tháng 3 2018 lúc 18:27

a) Tổng của hai đa thức một biến: 5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2 ) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Vậy...

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
25 tháng 3 2018 lúc 17:21

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x+ 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).