Trên đường đến trường, em đã từng nhìn thấy tình huống giao thông nguy hiểm nào?
Em hãy nêu một tình huống gây nguy hiểm trong trường mà em đã nhìn thấy
1. Nguyên nhân dẫn đến sự việc nêu trên ?
2 . Hậu quả khi xảy ra tình huống trên ?
3 . Cần xử lý thế nào khi xảy ra tình huống trên ?
HELP ME !!!!!!!!!!!!!!!
tình huống là các bạn đánh nhau, xô xát
nguyên nhân là do có hiềm khích từ trước
sr mk hấp tấp qá , mong bn thông cảm
Bạn ơi , tình huống là gì ?
- Khi tham gia các hoạt động ở trường, em đã từng thấy tình huống nguy hiểm nào?
- Nói nguyên nhân xảy ra tình huống đó.
1. Một số tình huống nguy hiểm mà em gặp phải khi tham gia các hoạt động ở trường:
- Giờ ra chơi, các bạn nam đá bóng ở giữa sân trường và chẳng may đá trúng phải một bạn nữ.
- Khi chúng em dọn vệ sinh sân trường, để cành cây không bị lòa xòa xuống, bạn Nam đã kê ghế ra sân và trèo lên để níu cành cây và chẳng may bị trượt chân ngã.
2. Nguyên nhân xảy ra tình huống:
- Các bạn nam đã đá bóng ở giữa sân trường, nơi có nhiều bạn đang chơi.
- Bạn Nam đã không cẩn thận để bị trượt chân.
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
a. Khi tham gia giao thông, bạn em đã vượt đèn đỏ.
b. Anh trai em buồn bã, khóc lóc khi đi nhập ngũ.
c. Trên đường đến trường, em nhìn thấy hai người đang cắt trộm đường dây truyền tải điện.
a) ( mặc dù toy cx hay lèm thé )
=> nhắc nhở, cảnh báo vì những hiểm hoạ và tai nạn đáng tiết vì vượt đền đỏ * chưa chắc *
b) ( bede hả mẹ ? )
=> có thể nói : '' nhập ngũ là giúp đất nước, có thể về trễ nhưng chắc chắn sẽ quay lại nên anh đùng lo. ''
=> hoặc động viên tinh thần, nói về công lao của những ng đi trc
c) ( trời ơi kứu toy )
=> báo cảnh sát
=> trc tiên hãy ghi nhớ những j cần thiết như biển số xe, chiều cao, gương mặt , vv
học lớp 4 mà như dị đã giỏi lém rầu ó :(
Tình huống: Em thường xuyên nhìn thấy một xe tải chạy với tốc độ cao, chở rác thại quá tải làm rơi vãi trên đường gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
a) Người lái xe đã vi phạm những lỗi gì?
b) Khi tham gia giao thông đường bộ em cần phải tuân theo quy định gì?
b)khi tham gia đường bộ thì ta nên đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường phía bên phải. Ko được đi hay chạy nhảy ra giữa đường.
Câu 1: Tình huống: Em thường xuyên nhìn thấy một xe tải chạy với tốc độ cao, chở rác thại quá tải làm rơi vãi trên đường gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
a) Người lái xe đã vi phạm những lỗi gì?
b) Khi tham gia giao thông đường bộ em cần phải tuân theo quy định gì?
Câu 2: Tình huống: Khi đào móng làm nhà, ông Năm vô tình đào được một chiếc bình cổ. Có người nói đây là cổ vật lịch sử rất có giá trị phải đem nộp cho cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, ông Năm cho rằng chiếc bình này là do ông đào được nên nó thuộc về ông và có ý định giữ lại để bán lấy tiền.
a) Theo em, ông Năm có được phép giữ lại chiếc bình cổ để bán hay không? Vì sao?
b) Nếu là hàng xóm và biết được sự việc trên em sẽ khuyên ông Năm điều gì?
Em hãy chia sẻ về một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp hoặc chứng kiến theo gợi ý sau:
Tình huống đã diễn ra khi nào?
Em đã làm gì khi gặp tình huống đó?
VD: Em đi học về một mình, có người lạ đi theo em.
Theo em những việc nên làm trong tình huống này:
+Tìm chỗ đông người để trốn
+Tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh
- Một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp đã diễn ra khi em đi học về một mình, có người lạ đi theo em.
- Khi gặp tình huống đó em đã tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh, rất may lúc đó có em đã gặp bác hàng xóm cạnh nhà và đưa em về nhà an toàn.
Một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp đã diễn ra khi em đi học về một mình, có người lạ đi theo em.
- Khi gặp tình huống đó em đã tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh, rất may lúc đó có em đã gặp bác hàng xóm cạnh nhà và đưa em về nhà an toàn.
Em hãy nói về một tình huống giao thông nguy hiểm. Theo em, tại sao lại xảy ra tình huống đó?
- Tình huống 1: người đi xe máy vượt đèn đỏ, xảy ra va chạm với xe ô tô.
=> Nguyên nhân: do người xe máy không tuân thủ luật giao thông.
- Tình huống 2: một người từ trên xe buýt bước xuống thì bị một chiếc xe máy va trúng.
=> Nguyên nhân: do người xuống xe buýt không chú ý và người đi xe máy vượt sai.
Trên đường từ nhà em tới trường:
a) Có những biển báo giao thông nào? (nếu có)
b) Tên và nội dung các biển báo giao thông đó là gì?
c) Các nguy hiểm nào có thể xảy ra trên đường đi?
d) Làm thế nào để đến trường an toàn?
a) Có những biển báo: cấm đi ngược chiều, cấm ô tô rẽ trái, cấm xe tải trên 3.5 tấn.
b) Biển báo cấm đi ngược chiều: Biển cấm đi ngược chiều là biển báo giao thông báo hiệu đường cấm tất cả các loại xe (cơ giới và thô sơ) đi vào theo chiều đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo luật lệ nhà nước quy định.
- Biển cấm rẽ trái: Để báo đường cấm các loại xe cơ giới kể cả xe máy 3 bánh có thùng đi qua.
- Biển cấm xe tải có trọng lượng trên 3.5 tấn: Cấm các loại xe cơ giới có tổng tải trọng trên 3.5 tấn qua đường.
c) Các nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi:
- Đường trơn trượt có thể bị ngã xe.
- Va chạm với các phương tiện giao thông khác.
- Bị các dị vật khác bay vào người.
- Đi sai luật An toàn Giao thông và đường bộ.
d) Để đến trường an toàn ta cần:
- Tuân thủ nghiêm chỉnh các luật an toàn giao thông.
- Quan sát thật kĩ khi tham gia giao thông: khi sang đường, khi quay đầu, ...
Trong các tình huống dưới đây, em hãy cho biết:
- Giác quan nào thu nhận thông tin?
- Thông tin được xử lí ở đâu?
- Kết quả của việc xử lí thông tin?
Tình huống 1: Chị Diệu Trinh đang đạp xe đến trường. Nhìn thấy trước mặt là một chú chó nhỏ chạy tới, chị Diệu Trinh dừng xe để tránh va chạm vào chú chó.
Tình huống 2: Cô giáo đã yêu cầu cả lớp tính nhẩm 115 + 235. Em đã tính được tổng bằng 350.
Tình huống 3: Bạn Khuê xem ti vi, thấy robot cô Tấm đón tiếp bệnh nhân. Khuê thích robot lắm và ước mơ sau này sẽ thiết kế robot cho các bệnh viện.
Tình huống 1:
Giác quan thu nhận thông tin: Thị giác (nhìn thấy chú chó nhỏ chạy tới)
Thông tin được xử lí trong não.
Kết quả của việc xử lí thông tin là: Dừng xe để tránh va chạm với chú chó.
Tình huống 2:
Giác quan thu nhận thông tin: Thính giác, thị giác.
Thông tin được xử lí trong não.
Kết quả của việc xử lí thông tin là: Tính được tổng bằng 350.
Tình huống 3:
Giác quan thu nhận thông tin: Thị giác, thính giác
Thông tin được xử lí trong não.
Kết quả của việc xử lí thông tin là: Mơ ước sau này sẽ thiết kế robot cho các bệnh viện.