Những câu hỏi liên quan
xuanpham
Xem chi tiết
nguyễn văn kiệt
27 tháng 7 2018 lúc 12:36

có viết đb đúng ko thế

Bình luận (0)
Jenni
Xem chi tiết
NT Ánh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
13 tháng 8 2016 lúc 20:13

a) Để A,B có nghĩa \(\Leftrightarrow\begin{cases}x+2\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge-2\\x\ge3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x\ge3\)

b) Có: A=B

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}\cdot\sqrt{x-3}=\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-\sqrt{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)  (thỏa mãn với mọi x thuộc ĐK)

Vậy với mọi \(x\ge3\) thì A=B

  

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 8 2016 lúc 20:16

a) A có nghĩa khi \(\begin{cases}x+2\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x\ge3\)

B có nghĩa khi \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x+2\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x+2\le0\\x-3\le0\end{cases}\) 

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\ge3\\x\le-2\end{array}\right.\)

b) Để A = B tức là cả A và B đều có nghĩa , suy ra đkxđ \(x\ge3\)

Vậy với mọi \(x\ge3\) thì A = B

Bình luận (0)
Nguyễn Phương HÀ
13 tháng 8 2016 lúc 20:10

a) để A có nghĩa thì x+2>=0 và x-3>=0

=> x>=-2 và x>=3

=> A có nghĩa khi x>=3

B có nghĩa khi (x+2)(x-3)>=0

=> x<=-3 và x>=2

b) A=B khi \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

=> pt có nghiệm với mọi x nhưng kết hợp đk thì chúng có nghiện khi x>=3

 

Bình luận (0)
Phan Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
29 tháng 11 2015 lúc 23:09

Bài này trong SBT mà = Sau có giải ko nhỉ ( mình ko dùng nó)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
29 tháng 11 2015 lúc 20:08

a)

A có nghĩa khi  x +2 >/ 0 => x >/ -2

                    và x -3 >/ 0 => x >/ 3

=>x >/ 3

B có nghĩa khi (x+2(x-3) >/ 0  =>  x</ -2 hoặc x >/ 3

b) A = B =>  x >/ 3

Bình luận (0)
bad end night
Xem chi tiết
bad end night
Xem chi tiết
huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 7:58

a: ĐKXĐ: x>1; x<>2

b: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x-1}}{x-x+1}-\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{-\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{x}}\)

c: Khi x=3+2căn 2 thì

P=(-căn 2-1+căn 2)/(căn 2+1)=căn 2-1

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
27 tháng 5 2017 lúc 11:51

Căn bậc hai. Căn bậc ba

Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bình luận (1)
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 19:34

a: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le2\end{matrix}\right.\)

b: ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

c: ĐKXĐ: \(x\le-2\)

Bình luận (2)
Nhan Thanh
4 tháng 9 2021 lúc 19:39

a. \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-6\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-6\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ge6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\ge6\)

b. \(\sqrt{1-x^2}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow1-x^2\ge0\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\x+1\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le x\le1\)

\(\sqrt{-5x-10}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-5x-10\ge0\Leftrightarrow-5x\ge10\Leftrightarrow x\ge-2\)

Bình luận (3)