Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh Trần Thị
Xem chi tiết
Ngô Bảo Châu
9 tháng 3 2015 lúc 12:52

Cho C=\(10^{2010}+\frac{1}{10^{2010}}\)

Xét \(A_1=10^{2010}+\frac{1}{10^{2011}}\)và \(B^{ }_1=10^{2011}+\frac{1}{10^{2012}}\)

Ta có \(A_1-C=10^{2010}+\frac{1}{10^{2010}}-10^{2010}-\frac{1}{10^{2010}}\)

         \(A_1-C=10.\left(\frac{1}{10^{2011}}-\frac{1}{10^{2010}}\right)\)

Giair tượng tự ta được \(B_1-C=10^{2010}.\left(9+\frac{1}{10^{2012}}-\frac{1}{10^{2010}}\right)\)

Ta thấy \(\frac{1}{10^{2012}}-\frac{1}{10^{2010}}

Bình luận (0)
Phạm Thành Nam
Xem chi tiết
ST
2 tháng 3 2017 lúc 20:40

Vì \(\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< 1\)

=> \(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \frac{10^{2011}+1+9}{10^{2012}+1+9}=\frac{10^{2011}+10}{10^{2012}+10}=\frac{10\left(10^{2010}+1\right)}{10\left(10^{2011}+1\right)}=\frac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}=A\)

Vậy A > B

Bình luận (0)
Linh Luchia
2 tháng 3 2017 lúc 20:36

A>B hay sao y

Bình luận (0)
Chó Doppy
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
10 tháng 3 2016 lúc 18:30

Dễ thấy B < 1 vì 102011 + 1 < 102012 + 1. Áp dụng tính chất nếu \(\frac{a}{b}<1\) thì \(\frac{a}{b}<\frac{a+m}{b+m}\) ta có :

\(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}<\frac{\left(10^{2011}+1\right)+9}{\left(10^{2012}+1\right)+9}=\frac{10^{2011}+10}{10^{2012}+10}=\frac{10.\left(10^{2010}+1\right)}{10.\left(10^{2011}+1\right)}=\frac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}=A\)

Vậy A > B

Bình luận (1)
quynhvinhtieuhoc Dũng
10 tháng 3 2016 lúc 17:02

mình nghĩ là A<B

Bình luận (0)
Chó Doppy
10 tháng 3 2016 lúc 17:48

vi sao

 

Bình luận (0)
Kimmy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Như Anh
Xem chi tiết
Son Goku
Xem chi tiết
Đường Trắng
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
30 tháng 6 2018 lúc 9:35

a) Ta có :

\(A=\frac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}\)

\(\Rightarrow10A=\frac{10^{2011}+10}{10^{2011}+1}=\frac{\left(10^{2011}+1\right)+9}{10^{2011}+1}=1+\frac{9}{10^{2011}+1}\)

\(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}\)

\(\Rightarrow10B=\frac{10^{2012}+10}{10^{2012}+1}=\frac{\left(10^{2012}+1\right)+9}{10^{2012}+1}=1+\frac{9}{10^{2012}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{2011}+1}>\frac{9}{10^{2012}+1}\)nên \(10A>10B\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy : \(A>B\)

b) Ta có :

\(\left(\frac{-1}{2}\right)^{11}=\frac{-1^{11}}{2^{11}}=\frac{-1}{2^{11}}\)

\(\left(\frac{-1}{2}\right)^{13}=\frac{-1^{13}}{2^{13}}=\frac{-1}{2^{13}}\)

Vì \(\frac{-1}{2^{11}}>\frac{-1}{2^{13}}\)nên \(\left(\frac{-1}{2}\right)^{11}>\left(\frac{-1}{2}\right)^{13}\)

Vậy : \(\left(\frac{-1}{2}\right)^{11}>\left(\frac{-1}{2}\right)^{13}\)

Bình luận (0)
Ninh
30 tháng 6 2018 lúc 9:38

\(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \frac{10^{2011}+1+9}{10^{2012}+1+9}\)

\(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \frac{10^{2011}+10}{10^{2012}+10}\)

\(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \frac{10\cdot\left(10^{2010}+1\right)}{10\cdot\left(10^{2011}+1\right)}=\frac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}=A\)

Vậy : B < A

Bình luận (0)
Trí Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
9 tháng 2 2018 lúc 19:25

a/ Áp dụng bất đẳng thức :

\(\dfrac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+m}{b+m}\)

Ta có :

\(\dfrac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \dfrac{10^{2011}+1+9}{10^{2012}+1+9}=\dfrac{10^{2011}+10}{10^{2012}+10}=\dfrac{10\left(10^{2010}+1\right)}{10\left(10^{2011}+1\right)}=\dfrac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \dfrac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}\)

Bình luận (1)
Huỳnh Mai Phương
Xem chi tiết
ST
7 tháng 5 2017 lúc 21:19

a, Ta có: \(\frac{2001}{2002}=\frac{2002-1}{2002}=\frac{2002}{2002}-\frac{1}{2002}=1-\frac{1}{2002}\)

\(\frac{2000}{2001}=\frac{2001-1}{2001}=\frac{2001}{2001}-\frac{1}{2001}=1-\frac{1}{2001}\)

Vì \(\frac{1}{2002}< \frac{1}{2001}\Rightarrow1-\frac{1}{2002}>1-\frac{1}{2001}\Rightarrow\frac{2001}{2002}>\frac{2000}{2001}\)

b, Ta có: \(\left(\frac{1}{80}\right)^7>\left(\frac{1}{81}\right)^7=\left(\frac{1}{3^4}\right)^7=\left(\frac{1}{3}\right)^{28}=\frac{1}{3^{28}}\)

\(\left(\frac{1}{243}\right)^6=\left(\frac{1}{3^5}\right)^6=\left(\frac{1}{3^5}\right)^6=\frac{1}{3^{30}}\)

Vì \(\frac{1}{3^{28}}>\frac{1}{3^{30}}\Rightarrow\left(\frac{1}{81}\right)^7>\left(\frac{1}{243}\right)^6\Rightarrow\left(\frac{1}{80}\right)^7>\left(\frac{1}{243}\right)^6\)

c, Ta có: \(\left(\frac{3}{8}\right)^5=\frac{3^5}{\left(2^3\right)^5}=\frac{243}{2^{15}}>\frac{243}{3^{15}}>\frac{125}{3^{15}}=\frac{5^3}{\left(3^5\right)^3}=\frac{5^3}{243^3}=\left(\frac{5}{243}\right)^3\)

Vậy \(\left(\frac{3}{8}\right)^5>\left(\frac{5}{243}\right)^3\)

d, Ta có: \(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2012+2013}\)

\(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2012+2013}\)

\(\Rightarrow\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}=\frac{2011+2012}{2012+2013}\)

e, \(C=\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\frac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\frac{2}{2^{10}-1}=1+\frac{2}{2^{10}-1}\)

\(D=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=\frac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\frac{2}{2^{10}-3}=1+\frac{2}{2^{10}-3}\)

Vì \(\frac{2}{10^{10}-1}< \frac{2}{10^{10}-3}\Rightarrow1+\frac{2}{10^{10}-1}< 1+\frac{2}{10^{10}-3}\Rightarrow C< D\)

g, \(G=\frac{10^{100}+2}{10^{100}-1}=\frac{10^{100}-1+3}{10^{100}-1}=\frac{10^{100}-1}{10^{100}-1}+\frac{3}{10^{100}-1}=1+\frac{3}{10^{100}-1}\)

\(H=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=\frac{10^8-3}{10^8-3}+\frac{3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)

Vì \(\frac{3}{10^{100}-1}< \frac{3}{10^8-3}\Rightarrow1+\frac{3}{10^{100}-1}< 1+\frac{3}{10^8-3}\Rightarrow G< H\)

h, Vì E < 1 nên:

\(E=\frac{98^{99}+1}{98^{89}+1}< \frac{98^{99}+1+97}{98^{89}+1+97}=\frac{98^{99}+98}{98^{89}+98}=\frac{98\left(98^{98}+1\right)}{98\left(98^{88}+1\right)}=\frac{98^{98}+1}{98^{88}+1}=F\)

Vậy E = F

Bình luận (0)