Những câu hỏi liên quan
Anh Tài Lê
Xem chi tiết
IS
17 tháng 4 2020 lúc 21:02

bài 1

có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0=>\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-90^0-53^0=37^0\)

b) xét 2 tam giác của đề bài có

góc ABE = góc DBE

BD=BA

BE chung

=> 2 tam giác = nhau

Khách vãng lai đã xóa
Thảo
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 12 2020 lúc 21:08

đề bài sai

︵✰Ah
12 tháng 12 2020 lúc 21:08

Điểm M và N

Lê Thụy Vân Lam
Xem chi tiết
7A11-STT:22 Đinh Nguyễn...
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
27 tháng 3 2022 lúc 7:23

 

undefined

Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Hồ Kiều Oanh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 10:01

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có:

AB=AC(gt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là tia phân giác góc A)

AM chung

=> ΔAMB=ΔAMC(c.g.c)

b) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Mà 2 góc này là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

=> AM⊥BC

c)  Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

=> BM=MC( 2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm BC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:39

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AM⊥BC
c: Ta có: ΔABM=ΔACM

nên BM=CM

hay M là trung điểm của BC

Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thỏ Bede
Xem chi tiết
Iem xấu gấy
Xem chi tiết