Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
8 tháng 8 2016 lúc 13:05

10 ≤ n ≤ 99 ↔ 21 ≤ 2n+1 ≤ 201

2n+1 là số chính phương lẻ nên

2n+1∈ {25;49;81;121;169}

↔ n ∈{12;24;40;60;84}

↔ 3n+1∈{37;73;121;181;253}

↔ n=40

 Vậy n=40

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 8 2016 lúc 13:00

Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chia 8 dư 1,vậy n là số chẵn.
Vì 3n+1 là số chính phương lẻ nên 3n+1 chia 8 dư 1
3n8
n8              (1)
Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
n5                (2)
Từ (1) và (2)n40
Vậy n=40k thì ... 

Bình luận (0)
nguyễn Mạnh Dũng
Xem chi tiết
The_Supreme_King_Is_NAUT...
17 tháng 4 2015 lúc 20:38

Gọi số chình phương đó là: b2

  ta có: 2014+ m2=b2

             2014= b2-m2

           2014=(b+m).(b-m)

   nếu n là số lẻ thì m2 là số lẻ nên b2 là số lẻ

   nếu n là số chẵn thì m2 là số chẵn nên b2 là số chẵn

   vậy (b+m) và (b-m) khi chia cho 2 thì đồng dư   (1)

 ta có: 2014=1.2014=2.1007=19.106 ( mẫu thuẫn với (1) )

  nên không có số tự nhiên m để m2+2014  là số chính phương.

Bình luận (0)

 bài làm

Gọi số chình phương đó là: b2

  Ta có: 2014+ m2=b2

             2014= b2-m2

           2014=(b+m).(b-m)

   nếu n là số lẻ thì m2 là số lẻ nên b2 là số lẻ   nếu n là số chẵn thì m2 là số chẵn nên b2 là số chẵn

   vậy (b+m) và (b-m) khi chia cho 2 thì đồng dư   (1)

 ta có: 2014=1.2014=2.1007=19.106 ( mẫu thuẫn với (1) )

  nên không có số tự nhiên m để m2+2014  là số chính phương.

P/s tham khảo nha

Bình luận (0)
Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2023 lúc 16:19

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{x+y}{y+z}=\dfrac{y}{z}\Rightarrow xz=y^2\)

\(\left(y+2\right)\left(4xz+6y-3\right)=n^2\)

\(\Rightarrow\left(y+2\right)\left(4y^2+6y-3\right)=n^2\)

Gọi \(d=ƯC\left(y+2;4y^2+6y-3\right)\)

\(\Rightarrow4y^2+6y-3-\left(y+2\right)\left(4y-2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow y+2\) và \(4y^2+6y-3\) nguyên tố cùng nhau

Mà \(\left(y+2\right)\left(4y^2+6y-3\right)\) là SCP \(\Rightarrow y+2\) và \(4y^2+6y-3\) đồng thời là SCP

\(\Rightarrow4y^2+6y-3=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4y+3\right)^2-21=\left(2k\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(4y+3-2k\right)\left(4y+3+2k\right)=21\)

Giải pt ước số trên ra \(y=2\) là số nguyên dương duy nhất thỏa mãn

Thế vào \(xz=y^2=4\Rightarrow\left(x;z\right)=\left(1;4\right);\left(4;1\right);\left(2;2\right)\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(1;2;4\right);\left(4;2;1\right);\left(2;2;2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Như Thùy
Xem chi tiết
Hà Chí Dương
13 tháng 3 2017 lúc 13:22

AI KẾT BN KO!

TIỆN THỂ TK MÌNH LUÔN NHA!

KONOSUBA!!!

AI TK MÌNH MÌNH TK LẠI 3 LẦN.

Bình luận (0)
kudou shinichi
26 tháng 9 2017 lúc 20:21

kết bạn ko

Bình luận (0)
ducquang050607
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Minh
Xem chi tiết

Đặt 2014+m2=n2(m∈Z∈Z,m>n)

<=>n2-m2=2014<=>(m+n)(m-n)=2014

Nhận thấy:m và n phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ 

Suy ra m+n và m-n đều chẵn,m+n>m-n

Mà 2014=2.19.53=>m+n và m-n không cùng chẵn

=>không có giá trị nào thoả mãn

Bình luận (0)
Doan Tuan kiet
Xem chi tiết
Doan Tuan kiet
24 tháng 2 2022 lúc 19:54

giúp mik mik cần gấp

 

Bình luận (5)
Mun Ngoan
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
7 tháng 8 2020 lúc 21:08

cách j thế ạ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
doraemon
Xem chi tiết
Hồ Anh Đức
Xem chi tiết