Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 1 lúc 19:35

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SAC\right)\)

b.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\\CK\in\left(ABC\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow SA\perp CK\)

Theo gt: \(CK\perp AB\) (CK là đường cao)

\(\Rightarrow CK\perp\left(SAB\right)\)

Mà \(SB\in\left(SAB\right)\Rightarrow CK\perp SB\)

Bình luận (0)
Pham hang hang
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 21:47

A là khẳng định sai.

Vì \(SB\perp\left(ABC\right)\) nên \(SB\perp BC\)

Nếu \(SA\perp BC\Rightarrow SA||SB\) hoặc SA trùng SB (đều vô lý)

Bình luận (0)
viet hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 0:09

BC vuông góc AB

BC vuông góc SA

=>BC vuông góc (SAB)

Bình luận (0)
Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Mushroom
10 tháng 5 2021 lúc 22:45

Tự vẽ hình nhé:

a, Ta có: \(BC\perp AB\) (\(\Delta ABC\) vuông tại \(B\))

\(SA\perp BC\left(SA\perp\Delta ABC;BC\subset\left(ABC\right)\right)\)

\(AB\cap SA=\left\{A\right\}\)

\(AB,SA\subset\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

b, Ta có \(BC\perp\left(SAB\right)\left(cmt\right)\)

mà \(SA\subset\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp SA\)

 

Bình luận (0)
Thỏ Con
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 9:46

a: (SAB) và (SAC) cùng vuông góc (ABC)

(SAB) cắt (SAC)=SA

=>SA vuông góc (ABC)

b: SA vuông góc CH

CH vuông góc AB

=>CH vuông góc (SAB)

=>(SCH) vuông góc (SAB)

Bình luận (0)
Vũ Tường An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 21:11

a: BC vuông góc AM

BC vuông góc SA

=>BC vuông góc (SAM)

b: BC vuông góc (SAM)

=>BC vuông góc SM

=>(SM;(ABC))=90 độ

 

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 5 2021 lúc 2:06

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 10 2019 lúc 14:41

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) BC ⊥ SA & BC ⊥ AB) ⇒ BC ⊥ (SAB)

⇒ BC ⊥ SB.

⇒ tam giác SBC vuông tại B.

b) BH ⊥ AC & BH ⊥ SA ⇒ BC ⊥ (SAC)

⇒ (SBH) ⊥ (SAC).

c) d[B, (SAC)] = BH. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Bình luận (0)