Những câu hỏi liên quan
Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 9 2023 lúc 23:03

Gọi CTHH cần tìm là XO2.

PT: \(XO_2+2NaOH\rightarrow Na_2XO_3+H_2O\)

Ta có: \(n_{XO_2}=\dfrac{38,4}{M_X+32}\left(mol\right)\)

\(m_{Na_2XO_3}=400.18,9\%=75,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Na_2XO_3}=\dfrac{75,6}{M_X+94}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{XO_2}=n_{Na_2XO_3}\Rightarrow\dfrac{38,4}{M_X+32}=\dfrac{75,6}{M_X+94}\Rightarrow M_A=32\left(g/mol\right)\)

→ X là S

Vậy: CTHH cần tìm là SO2.

Bình luận (0)
Zyyy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 12 2022 lúc 22:13

\(n_{R_2O}=\dfrac{18,6}{2M_R+16}\left(mol\right);n_{RCl}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + 2HCl ---> 2RCl + H2O

Theo PT: \(2n_{R_2O}=n_{RCl}\)

=> \(\dfrac{2.18,6}{2M_R+16}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\)

=> MR = 23 (g/mol)

=> R là Natri (Na)

=> Oxide là Na2O

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2022 lúc 22:17

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\\ n_{Cl}=n_{HCl}=\dfrac{35,1-18,6}{71-16}=0,3\left(mol\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{18,6}{0,15}=124\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_R+M_O\\ \Leftrightarrow2M_R+16=124\\ \Leftrightarrow M_R=54\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Em xem lại đề

Bình luận (1)
Gam Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 18:02

Bài 5:

\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8\%.100}{98}=0,1\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ ddA\left\{{}\begin{matrix}CuSO_4:0,05\left(mol\right)\\H_2SO_4\left(dư\right):0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,05.98}{100+4}.100\approx4,712\%\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{100+4}.100\approx7,692\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 18:36

Bài 4

\(PTHH:A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\\ \left(2M_A+16n\right).............\left(2M_A+71n\right)\left(g\right)\\ 2,04......................................5,34\left(g\right)\\ \Rightarrow5,34.\left(2M_A+16n\right)=2,04.\left(2M_A+71n\right)\\ \Leftrightarrow 6,6M_A=59,4n\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{n}=\dfrac{59,4}{6,6}=9\)

Chạy nghiệm n=1;n=2;n=8/3;n=3. Thấy chỉ có n=3 thỏa mãn, khí đó MA=27(g/mol) 

=> A là Nhôm (Al=27). CTHH của Z : Al2O3

Bình luận (0)
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 14:30

Bài 10:

Gọi kim loại cần tìm là R

\(\Rightarrow n_R=\dfrac{16,25}{M_R}\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{HCl}\\ \Rightarrow\dfrac{16,25}{M_R}=0,25\Rightarrow M_R=65\)

Vậy R là kẽm (Zn)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 14:32

Bài 11:

Gọi CTHH của oxide là \(R_2O_3\)

\(\Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{5,1}{2M_R+48}\left(mol\right);n_{HCl}=1,5\cdot0,2=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{5,1}{2M_R+48}=0,05\\ \Rightarrow2M_R+48=102\\ \Rightarrow M_R=27\)

Do đó R là nhôm (Al)

Vậy CTHH oxide là \(Al_2O_3\)

Bình luận (0)
Trần Gia Huy
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
15 tháng 12 2023 lúc 21:03

\(m_{ACl_3}=\dfrac{325.10}{100}=32,5g\\ n_{A_2O_3}=\dfrac{16}{2A+48}mol\\ n_{ACl_3}=\dfrac{32,5}{A+106,5}mol\\ A_2O_3+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl_3}:2\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2A+48}=\dfrac{32,5}{A+106,5}:2\\ \Leftrightarrow A=56\)

Vậy A là Fe

Bình luận (0)
Mina
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 3 2022 lúc 20:43

\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)

\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\)

\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)

\(\dfrac{6}{M_R+16}\) <----   \(\dfrac{6}{M_R+16}\)    ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{6}{M_R+16}.M_R=3,6\)

\(\Leftrightarrow6M_R=3,6M_R+57,6\)

\(\Leftrightarrow M_R=24\) ( g/mol )

=> R là Magie (Mg)

Bình luận (2)
Kudo Shinichi
22 tháng 3 2022 lúc 20:46

Áp dụng đlbtkl, ta có:

mR + mO2 = mR2On

=> mO2 = 6 - 3,6 = 2,4 (g)

nO2 = \(\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + nO2 ---to---> 2R2On

           \(\dfrac{0,3}{n}\)    0,075

\(M_R=\dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{n}}=12n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét: 

n = 1 => Loại

n = 2 => R = 24 => Mg

n = 3 => Loại 

Vậy R là Mg

Bình luận (0)
Trần Gia Huy
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
19 tháng 1 lúc 23:23

Gọi CTHH của oxide là \(R_2O_y\)

\(n_R=\dfrac{8}{2R+16y}mol\\ n_{RCl_y}=\dfrac{13,5}{R+35,5y}mol\\ R_2O_y+2yHCl\rightarrow2RCl_y+yH_2O\\ \Rightarrow n_R=n_{RCl_y}:2\\ \Leftrightarrow\dfrac{8}{2R+16y}=\dfrac{13,5}{R+35,5y}:2\\ \Leftrightarrow R=32y\)
Với y = 2 thì R =64, Cu(TM)

Vậy CTHH oxide là CuO

Bình luận (0)
Hoàng Khánh
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 9 2023 lúc 21:37

Gọi CTHH của oxide là $RO$

$RO + H_2O \to R(OH)_2$

$m_{R(OH)_2} = 200.8,55\% = 17,1(gam)$

Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{R(OH)_2}$

$\Rightarrow \dfrac{15,3}{R + 16} = \dfrac{17,1}{R + 34}$

$\Rightarrow R = 137(Ba)$

Vậy CT của oxide là $BaO$

Bình luận (0)
lkwdlkq
Xem chi tiết

Gọi A là kim loại có mặt trong oxit cần tìm

\(PTHH:AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8\%}{98}=0,1\left(mol\right)\\ n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,1}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_A+16\\ \Rightarrow M_A=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow Oxit.AO:CuO\)

Bình luận (0)
Hồ Việt Hoàng
24 tháng 6 2023 lúc 21:24

Gọi cthh của oxit kim loại hóa trị II là RO.

RO + H2SO4 --> RSO4 + H2O (1)

mH2SO4 = 9,8%.100 = 9,8 (g)

-> nH2SO4 = 9,8/98 = 0,1 (mol)

nRO = 8/R+16 (mol)

Từ (1) -> nRO = nH2SO4 = 0,1mol

-> 8/R+16 = 0,1 -> R = 64 -> R là Cu

Bình luận (0)