Những câu hỏi liên quan
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

=>AM là phân giác của góc BAC

c: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

huỳnh lê huyền trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
18 tháng 3 2020 lúc 11:38

đăng gì mà nhiều thế bạn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Đào Quốc Tuấn
14 tháng 4 2020 lúc 21:37

ko làm mà đòi ăn chỉ có ăn đầu bòi ăn cuk

Khách vãng lai đã xóa
Thái Hoàng
19 tháng 4 2020 lúc 16:51

tră lời hay đấy

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Lê Thanh Hải
26 tháng 12 2021 lúc 18:27

help me

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:22

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường phân giác

Huỳnh Quang -7A
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 12 2021 lúc 11:31

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AM=DM\\BM=MC\\\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ABM=\Delta DCM\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{MCD}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AB\text{//}CD\\ c,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=MC\\AM\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\\ \Rightarrow AM\text{ là p/g }\widehat{A}\\ d,\Delta AMB=\Delta AMC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\\ \text{Mà }\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\\ \Rightarrow AM\bot BC\)

Mà M là trung điểm BC nên AM là trung trực BC

Ng Phuong Nhung
Xem chi tiết

MK KO GỬI ĐC ẢNH CÁI HÌNH LÊN THÔNG CẢM

Khách vãng lai đã xóa

A)

xét \(\Delta AMB\) VÀ   \(\Delta DMC\) CÓ:

\(MB=MC\)(DO M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)

\(AM=MD\left(GT\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\left(đpcm\right)\)

đợi chút,mk làm phần b,c sau

Khách vãng lai đã xóa

b) XÉT \(\Delta ABK\) CÓ:

\(BH\perp AK\) ,\(HA=HK\)

 NÊN BH VỪA LÀ ĐƯỜNG CAO VỪA LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN

\(\Rightarrow\Delta ABK\) CÂN TẠI B

C) CM tương tựu ý B,bạn cũng sẽ CM đc  \(\Delta BMK\) CÂN TẠI  M

\(\Rightarrow AM=MK\)

\(\Rightarrow AM=MK=MD\)

XÉT \(\Delta AKD\) CÓ  \(AM=MK=MD\) NEN VUÔNG TẠI K

\(\Rightarrow AK\perp KD\)

MÀ \(AK\perp BC\)

\(\Rightarrow KD\\ BC\)

  

Khách vãng lai đã xóa
huỳnh kim kha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:53

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

Ngọc Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Thùy Linh
23 tháng 1 2022 lúc 20:48
huỳnh lê huyền trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 23:45

a: Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

b: Xét ΔMEB và ΔMFC có

ME=MF

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMEB=ΔMFC

=>\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}\)

=>\(\widehat{MFC}=90^0\)

=>CF\(\perp\)AD

c: Xét tứ giác BFCE có

M là trung điểm chung của BC và FE

=>BFCE là hình bình hành

=>BF//CE và BF=CE

Ta có: BF//CE

B\(\in\)FG

Do đó: BG//CE

Ta có: BF=CE

BF=BG

Do đó: BG=CE
Xét tứ giác BGEC có

BG//EC

BG=EC

Do đó: BGEC là hình bình hành

=>BE cắt GC tại trung điểm của mỗi đường

mà H là trung điểm của BE

nên H là trung điểm của GC

=>G,H,C thẳng hàng