khi ta nhìn thấy cá bơi trong nước hiện tượng này nêu lên tính chất gì của nước
Khi nhìn một hòn sỏi trong chậu nước, ta thấy hòn sỏi như được “nâng lên”. Hiện tượng này liên quan đến
A. Sự truyền thẳng của ánh sáng
B. Sự khúc xạ của ánh sáng
C. Sự phản xạ của ánh sáng
D. Khả năng quan sát của mắt người
Đáp án B
Đó là hiện tượng liên quan đến sự khúc xạ của ánh sáng
Khi nhìn một hòn sỏi trong chậu nước, ta thấy hòn sỏi như được “nâng lên”. Hiện tượng này liên quan đến
A. sự truyền thẳng của ánh sáng
B. sự khúc xạ của ánh sáng
C. sự phản xạ của ánh sáng
D. khả năng quan sát của mắt người
Đáp án: B
Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên ta nhìn thấy hòn sỏi được nâng lên
1. Lấy kim đâm thủng một túi ni lông chứa đầy không khí. Bạn thấy có hiện tượng gì xảy ra? Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác gì?
2. Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa gì?
3. Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó chứa gì?
1. Ta thấy chiếc túi xẹp dần, để tay vào chỗ thủng ta thấy có luồng khí thổi ra.
2. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Vậy trong chai rỗng có chứa không khí.
3. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biết khô đó chứa không khí.
Khi quan sát cá bơi ở dưới hồ nước, ta nhìn thấy cá đang bơi ở vị trí A, nhưng thực tế cá đang ở vị trí B. Em hãy giải thích vì sao?
Vì ánh sáng khi truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước sẽ bị bẻ gãy (không truyền theo một đường thẳng) nên khi quan sát cá bơi dưới nước, ta nhìn sai vị trí của cá
cho đường vào cốc nước , ta nhín thấy hạt đường . thí nghệm này nêu lên tính gì của nước
Câu 26: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.
B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.
C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 27: Một vật khi phát ra âm thanh thì nó có đặc điểm:
A. Đứng yên
B. Dao động
C. Phát âm
D. Im lặng.
Câu 28: Để tránh được tiếng vang trong phòng, thì phòng phải có kích thước nào sau đây:
A. Nhỏ hơn 11,5m
B. Lớn hơn 11,5m.
C. Lớn hơn 11,35m.
D. Nhỏ hơn 11,35m.
Câu 29: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?
A. Song song.
B. Hội tụ.
C. Phân kì.
D. Không truyền theo đường thẳng.
Câu 26: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.
B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.
C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 27: Một vật khi phát ra âm thanh thì nó có đặc điểm:
A. Đứng yên
B. Dao động
C. Phát âm
D. Im lặng.
Câu 26: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.
B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.
C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 27: Một vật khi phát ra âm thanh thì nó có đặc điểm:
A. Đứng yên
B. Dao động
C. Phát âm
D. Im lặng.
Câu 26: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.
B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.
C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 27: Một vật khi phát ra âm thanh thì nó có đặc điểm:
A. Đứng yên
B. Dao động
C. Phát âm
D. Im lặng.
Hình 8.1 cho thấy hình ảnh sóng trên mặt nước là kết quả của sự chồng chất sóng do hai con vịt tạo ra khi bơi. Trong một số trường hợp, sự chồng chất sóng này dẫn đến một hiện tượng thú vị: có những điểm trên mặt nước dao động mạnh và những điểm dao động yếu hoặc đứng yên. Vậy hiện tượng đó là gì và điều kiện nào để hiện tượng này xảy ra?
Hiện tượng trên là hiện tượng giao thoa sóng cơ học.
Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa sóng là hai nguồn tạo ra sóng phải cùng phương, cùng tần số, độ lệch pha không đổi.
Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã đưa lên khỏi mặt nước. Tại sao?
Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí vì gàu nước chìm trong nước bị tác dụng của lực đẩy ác si mét. hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gầu chiếm chỗ.
Do lực đẩy ác-si-mét của nước nâng gàu nước lên
Kéo gầu nước khi nó còn nằm trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi kéo nó ngoài không khí vì gầu nước chìm trong nước có lực đẩy Ácsimet từ dưới lên, còn trong không khí, mặc dù vẫn có lực đẩy Ácsimet của không khí tác dụng vào gầu nhưng nhỏ hơn lực tác dụng của nước rất nhiều.