Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 19:47

Theo lời tía nuôi của nhân vật tôi trong văn bản “Chim trời cá nước…” - xưa và nay, câu tục ngữ này đã không còn đúng với xã hội họ đang sống (Đúng là không ai nuôi. Nhưng chim về ở trên vùng đất của ai thì nó thuộc về tài sản của người đó. Họ phải đóng thuế hằng năm như đóng thuế ruộng đấy, con ạ). Câu trả lời của nhân vật tía nuôi giúp cho chúng ta hiểu rằng câu tục ngữ có thể phù hợp trong hoàn cảnh này nhưng không phù hợp trong hoàn cảnh khác. Trong bối cảnh hiện nay, câu tục ngữ trên càng không phù hợp khi việc săn bắt các loài động vật quý hiếm bị cấm để bảo tồn sự đa dạng sinh học.

 
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Đọc hai văn bản, em rút ra được lưu ý khi đọc hiểu và sử dụng tục ngữ là phải tùy vào hoàn cảnh cụ thể và hiểu được ý nghĩa của từng tục ngữ để sử dụng trong các ngữ cảnh khác nhau.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 19:47

Việc sử dụng tục ngữ trong văn bản giúp diễn đạt thêm phong phú, cùng với đó làm tăng tính gợi cảm trong văn bản, cô đúc suy nghĩ.

Một số câu tục ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương: Bảy nổi ba chìm, Phải duyên phải kiếp…

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Việc sử dụng tục ngữ trong văn bản giúp diễn đạt thêm phong phú, cùng với đó làm tăng tính gợi cảm trong văn bản, cô đúc suy nghĩ. 

- Một số câu tục ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương: Bảy nổi ba chìm, Phải duyên phải kiếp…

nguyen thu huyen
Xem chi tiết
nguyễn  thị hà phương
13 tháng 3 2018 lúc 21:06

- mặt trời như là quả trứng trong của thiên nhiên.

- tôi dạy từ canh tư

- Châu Hòa Mãn là một anh hùng . 

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Đào Đan Quỳnh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 8 2019 lúc 17:40

Đoạn văn nghị luận: cái chết của nhân vật lão Hạc, qua đó thấy được cách nhân vật trong truyện lão Hạc- Nam Cao

- Các luận điểm chính của đoạn văn:

   + Lão Hạc lựa chọn sống và chết

   + Lão Hạc chọn cái chết chứ không sống khổ nhục

   + Cái chết của lão Hạc gieo lên sự sống

- Nhân vật lão Hạc trong đoạn văn

   + Giàu lòng thương cảm, vị tha

   + Con người khốn khổ bị dồn tới đường cùng vẫn kiên cường chọn cái chết.

39.Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
29 tháng 3 2022 lúc 10:40

1. Nhân vật chính: Dế Mèn và hai chú chim Én.

Ngôi kể: ngôi thứ ba.

2. Chim Én giúp Mèn đi chơi: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên.

3. BPTT so sánh: rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành

=> Tác dụng: Miêu tả hình dáng, trạng thái rơi của Dế Mèn, giúp người đọc dễ hình dung hình dáng DM.

4. Cử chỉ hành động của hai con chim Én thể hiện phẩm chất thân thiện, hòa đồng, dễ gần, sẵn sàng giúp đỡ người khác.

Hành động của Dế Mèn thể hiện sự ích kỉ, vô ơn, ảo tưởng về bản thân.

5. HS viết đoạn văn theo gợi ý.