Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Mạnh:)
12 tháng 3 2022 lúc 19:43

D

Tryechun🥶
12 tháng 3 2022 lúc 19:43

C

NGUYỄN♥️LINH.._.
12 tháng 3 2022 lúc 19:43

D

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
huyen nguyen
2 tháng 4 2021 lúc 14:19

Nội dung hiệp ước Pa--nốt: Có nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

Tại sao nói hiệp ước này đánh dấu sự tồn tại của nhà Nguyễn chấm dứt với tư cách là 1 quốc gia độc lập?

Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến

Trịnh Long
2 tháng 4 2021 lúc 17:04

* Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

 

- Ngày 6-6-1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp bổ sung một số điều khoản để làm yên lòng dân.

 

=> Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng thàng Tám năm 1945.

Kien Ngo
Xem chi tiết
Khanh Tay Mon
18 tháng 5 2019 lúc 22:19

- Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến
==> Vì thế mà Hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập

Huỳnh Thị Thanh Ngân
26 tháng 7 2021 lúc 19:38

- Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến
==> Vì thế mà Hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 2 2019 lúc 17:18

Chọn đáp án: D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 4 2018 lúc 8:36

Đáp án D

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
sky12
3 tháng 3 2022 lúc 16:29

Câu 64. Lí do chủ yếu khiến triều đình Huế liên tiếp kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:
Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883) và Patơnốt (1884) là gì?

A. Cả dân tộc ta không còn sức để chiến đấu.

B. Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến và dòng họ Nguyễn.
C. Thực dân Pháp là đối thủ quá mạnh, triều đình nhà Nguyễn không đủ sức đương đầu.
D. Nhân dân ta đã hạ vũ khí đầu hàng thực dân Pháp.
Câu 65. Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục tiêu gì?
A. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua.
B. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện.
C. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ.
D. Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi.
Câu 66. Sau thất bại của cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đã có chủ
trương gì?

A. Đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng.
C. Bổ sung lực lượng quân sự.
D. Đưa vua Hàm Nghi đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh).
Câu 67. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng
lên giúp vua cứu nước là:

A. Hàm Nghi.
B. Hiệp Hòa.
C. Duy Tân.
D. Đồng Khánh.
Câu 68. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần vương?
A. Khởi nghĩa Ba Đình.
B. Khởi nghĩa Yên Thế.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
D. Khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 69. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế là:

A. thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
B. phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến.
C. quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri.
D. quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết.
Câu 70. Đâu không phải luận điểm chứng minh khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896) là cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A. Thời gian diễn ra dài nhất.
B. Địa bàn hoạt động rộng nhất.
C. Trình độ tổ chức tiến bộ nhất.
D. Lãnh đạo tiên tiến nhất.

Huong Tran
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 3 2021 lúc 20:56

Hiệp ước nào triều đình nhà nguyễn chính thức thừa nhận sự bảo hộ của pháp ở bắc kì A hiệp ước Nhâm Tuất B hiệp ước Giáp Tuất C hiệp ước Hác Măng D hiêph ước Pa Tơ Nốt

 
Hiền Anh
20 tháng 3 2021 lúc 21:22

C.Hiệp ước Hác Măng bạn nha

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:49

Tham khảo

- Nhận xét:

+ Việc kí kết hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt đã cho thấy thái độ đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến nhà Nguyễn trước thực dân Pháp xâm lược.

+ Với Hiệp ước ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam; Việt Nam từ một quốc gia độc lập, có chủ quyền đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

Phạm Võ Quốc Hưng 8.2
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 8:14

D

C

TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 8:14

9. Ngày 24.2.1861 là ngày Pháp (0.25đ)

A. tấn công Hà Nội B. tấn công thành Gia Định

C. tấn công Đà Nẵng D. tấn công Đại đồn Chí Hòa

10. Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là (0.25đ)

A. Nhâm Tuất B.Hác-măng C. Pa-tơ-nốt D. Giáp Tuất

Keiko Hashitou
22 tháng 3 2022 lúc 8:15

9. Ngày 24.2.1861 là ngày Pháp (0.25đ)

A. tấn công Hà Nội B. tấn công thành Gia Định

C. tấn công Đà Nẵng D. tấn công Đại đồn Chí Hòa

10. Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là (0.25đ)

A. Nhâm Tuất B.Hác-măng C. Pa-tơ-nốt D. Giáp Tuất

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 8 2017 lúc 15:55

Đáp án A

2. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)

4. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

1. Hiệp ước Hác-măng (1883)

 

3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)

 

Chú ý:

Phong trào 1930 – 1931 thực hiện đúng nhiệm vụ được đề ra trong Cương lĩnh chính trị, thể hiện tính triệt để của phong trào