Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngyen thi ha linh
Xem chi tiết
Quỳnh
12 tháng 1 2017 lúc 19:32
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Quê ta ngọt mía Nam đàn Bùi khoai chợ Rộ, thơm cam xã Đoài Cá rô Bầu Nón kho với nước tương Nam đàn Gạo tháng mười cơm mới, đánh tràn không biết no Chè ngon nước chát xin mời Nước non, non nước nghĩa người khó quên Mênh mông một nước một chèo Non sông gánh nặng vẫn đeo bên mình Sa Nam trên chợ dưới đò Bánh đúc hai dãy, thịt bò mê thiên Nồi dấm mà nấu cà kiu Anh ăn mát ruột chín chiều em thương. Cháo kê bánh đỗ, ai chộ(thấy)cũng thèm. Bánh đúc trấy(trái)tro, bán bò không kịp! Măng chua, nước chát Cá lép kẹp rau mưng, Bún giá cá ruốc! Gạo tám xoan, gan cá bống Cơm ló(lúa)lốc, trốc(đầu)cá rô Khoai lang chạc, nước chè trâm. Cá bống kho tiêu, cá thiều kho mỡ Cá đồng nấu khế, cá bể nấu dưa. Chim ngói mùa thu, chim cu(bồ câu)mùa hè Đỏ vàng son, ngon mật mỡ(bánh ngào) Bồng bồng nấu với tép kho Dẫu chết xuống mồ, cũng dậy mà ăn! Trèo truông những ước truông cao Đã đi đò dọc, ước ao sông dài. Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy, cực còn chạy theo Giàu bạc giàu ác, Nhân duyên chắng giàu Ai đi vô nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ Ai đi ra nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ Bát cháo lươn xứ Nghệ, càng ăn lại càng thèm Tình xứ Nghệ không mau, nhưng bén mà sâu lắng… Công anh làm rể Chương đài, Một năm ăn hết mười hai vại cà! Giếng đâu thì dắt anh ra, Kẻo anh chết với vại cà nhà em! Lên non truông ngái đường xa, Anh chờ em với để mà đi chung. Đường vô trong rú trong rừng, Mình em đơn chiếc hãi hùng lắm thay! Tiền một đồng mà, đòi hồng không hột! Cơm sốt canh sốt, nước chè cốt mới ngon! Ai vô xứ Nghệ thì vô, Chớ ngại truông Hồ với phá Tam-giang. Phá Tam-giang ngày rày đã cạn, Truông nhà Hồ phải xóa sạch băng. Trời làm một trộ(cơn)mưa giông Trời làm hai trộ mưa dông Nước chảy băng đồng, băng hói, băng bãi, băng sông. Anh đây quyết chí câu cua, Dầu ai câu chạch, câu rùa mặc ai! Đã quyết thì hành, đã đẵn thì vác. Đã đan thì lận, tròn vành mới thôi

Đường vô xứ nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

Đường vào xứ Nghệ có sơn thuỷ hữu tình, nước nước, non non nhuộm màu xanh tươi mát, còn đường vào miền Nam là sông nước mở rộng mênh mang:

Nhà Bè nước chảy chia hai

Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

Hai nhánh sông Nhà Bè dẫn ta xuôi về những mảnh đất mới màu mỡ hứa hẹn những vụ lúa bội thu… Mỗi địa danh, mỗi dòng sông, mỗi cánh đổng, ngọn núi đã in đậm bóng hình trong trái tim người Việt. Người dân lao động gẮn bó với quê hương bằng một tình yêu thiết tha, sâu đậm, nồng nàn mà ca dao ca ngợi cảnh Đẹp đất nước như bức thông điệp chứa chan tình yêu tha thiết ấy.Tâm hồn Việt Nam ẩn chứa trong những vần ca dao đâu chỉ đẹp bởi tình yêu quê hương, đất nước. Tâm hồn Việt Nam, đấy là tâm hồn lạc quan, yêu cuộc sống, yêu con người. Một bống trăng thanh bên cầu ao cũng trở nên thơ mộng, tươi mát:Tâm hồn Việt Nam ẩn chứa trong những vần ca dao đâu chỉ đẹp bởi tình yêu quê hương, đất nước. Tâm hồn Việt Nam, đấy là tâm hồn lạc quan, yêu cuộc sống, yêu con người. Một bống trăng thanh bên cầu ao cũng trở nên thơ mộng, tươi mát:


Bích Ngọc Huỳnh
11 tháng 1 2018 lúc 15:56
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Quê ta ngọt mía Nam đàn Bùi khoai chợ Rộ, thơm cam xã Đoài Cá rô Bầu Nón kho với nước tương Nam đàn Gạo tháng mười cơm mới, đánh tràn không biết no Chè ngon nước chát xin mời Nước non, non nước nghĩa người khó quên Mênh mông một nước một chèo Non sông gánh nặng vẫn đeo bên mình Sa Nam trên chợ dưới đò Bánh đúc hai dãy, thịt bò mê thiên Nồi dấm mà nấu cà kiu Anh ăn mát ruột chín chiều em thương. Cháo kê bánh đỗ, ai chộ(thấy)cũng thèm. Bánh đúc trấy(trái)tro, bán bò không kịp! Măng chua, nước chát Cá lép kẹp rau mưng, Bún giá cá ruốc! Gạo tám xoan, gan cá bống Cơm ló(lúa)lốc, trốc(đầu)cá rô Khoai lang chạc, nước chè trâm. Cá bống kho tiêu, cá thiều kho mỡ Cá đồng nấu khế, cá bể nấu dưa. Chim ngói mùa thu, chim cu(bồ câu)mùa hè Đỏ vàng son, ngon mật mỡ(bánh ngào) Bồng bồng nấu với tép kho Dẫu chết xuống mồ, cũng dậy mà ăn! Trèo truông những ước truông cao Đã đi đò dọc, ước ao sông dài. Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy, cực còn chạy theo Giàu bạc giàu ác, Nhân duyên chắng giàu Ai đi vô nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ Ai đi ra nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ Bát cháo lươn xứ Nghệ, càng ăn lại càng thèm Tình xứ Nghệ không mau, nhưng bén mà sâu lắng… Công anh làm rể Chương đài, Một năm ăn hết mười hai vại cà! Giếng đâu thì dắt anh ra, Kẻo anh chết với vại cà nhà em! Lên non truông ngái đường xa, Anh chờ em với để mà đi chung. Đường vô trong rú trong rừng, Mình em đơn chiếc hãi hùng lắm thay! Tiền một đồng mà, đòi hồng không hột! Cơm sốt canh sốt, nước chè cốt mới ngon! Ai vô xứ Nghệ thì vô, Chớ ngại truông Hồ với phá Tam-giang. Phá Tam-giang ngày rày đã cạn, Truông nhà Hồ phải xóa sạch băng. Trời làm một trộ(cơn)mưa giông Trời làm hai trộ mưa dông Nước chảy băng đồng, băng hói, băng bãi, băng sông. Anh đây quyết chí câu cua, Dầu ai câu chạch, câu rùa mặc ai! Đã quyết thì hành, đã đẵn thì vác. Đã đan thì lận, tròn vành mới thôi

Đường vô xứ nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

Đường vào xứ Nghệ có sơn thuỷ hữu tình, nước nước, non non nhuộm màu xanh tươi mát, còn đường vào miền Nam là sông nước mở rộng mênh mang:

Nhà Bè nước chảy chia hai

Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

Hai nhánh sông Nhà Bè dẫn ta xuôi về những mảnh đất mới màu mỡ hứa hẹn những vụ lúa bội thu… Mỗi địa danh, mỗi dòng sông, mỗi cánh đổng, ngọn núi đã in đậm bóng hình trong trái tim người Việt. Người dân lao động gẮn bó với quê hương bằng một tình yêu thiết tha, sâu đậm, nồng nàn mà ca dao ca ngợi cảnh Đẹp đất nước như bức thông điệp chứa chan tình yêu tha thiết ấy.Tâm hồn Việt Nam ẩn chứa trong những vần ca dao đâu chỉ đẹp bởi tình yêu quê hương, đất nước. Tâm hồn Việt Nam, đấy là tâm hồn lạc quan, yêu cuộc sống, yêu con người. Một bống trăng thanh bên cầu ao cũng trở nên thơ mộng, tươi mát:Tâm hồn Việt Nam ẩn chứa trong những vần ca dao đâu chỉ đẹp bởi tình yêu quê hương, đất nước. Tâm hồn Việt Nam, đấy là tâm hồn lạc quan, yêu cuộc sống, yêu con người. Một bống trăng thanh bên cầu ao cũng trở nên thơ mộng, tươi mát:

Phạm Bảo An
14 tháng 5 2021 lúc 19:05

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Quê ta ngọt mía Nam đàn Bùi khoai chợ Rộ, thơm cam xã Đoài Cá rô Bầu Nón kho với nước tương Nam đàn Gạo tháng mười cơm mới, đánh tràn không biết no Chè ngon nước chát xin mời Nước non, non nước nghĩa người khó quên Mênh mông một nước một chèo Non sông gánh nặng vẫn đeo bên mình Sa Nam trên chợ dưới đò Bánh đúc hai dãy, thịt bò mê thiên Nồi dấm mà nấu cà kiu Anh ăn mát ruột chín chiều em thương. Cháo kê bánh đỗ, ai chộ(thấy)cũng thèm. Bánh đúc trấy(trái)tro, bán bò không kịp! Măng chua, nước chát Cá lép kẹp rau mưng, Bún giá cá ruốc! Gạo tám xoan, gan cá bống Cơm ló(lúa)lốc, trốc(đầu)cá rô Khoai lang chạc, nước chè trâm. Cá bống kho tiêu, cá thiều kho mỡ Cá đồng nấu khế, cá bể nấu dưa. Chim ngói mùa thu, chim cu(bồ câu)mùa hè Đỏ vàng son, ngon mật mỡ(bánh ngào) Bồng bồng nấu với tép kho Dẫu chết xuống mồ, cũng dậy mà ăn! Trèo truông những ước truông cao Đã đi đò dọc, ước ao sông dài. Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy, cực còn chạy theo Giàu bạc giàu ác, Nhân duyên chắng giàu Ai đi vô nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ Ai đi ra nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ Bát cháo lươn xứ Nghệ, càng ăn lại càng thèm Tình xứ Nghệ không mau, nhưng bén mà sâu lắng… Công anh làm rể Chương đài, Một năm ăn hết mười hai vại cà! Giếng đâu thì dắt anh ra, Kẻo anh chết với vại cà nhà em! Lên non truông ngái đường xa, Anh chờ em với để mà đi chung. Đường vô trong rú trong rừng, Mình em đơn chiếc hãi hùng lắm thay! Tiền một đồng mà, đòi hồng không hột! Cơm sốt canh sốt, nước chè cốt mới ngon! Ai vô xứ Nghệ thì vô, Chớ ngại truông Hồ với phá Tam-giang. Phá Tam-giang ngày rày đã cạn, Truông nhà Hồ phải xóa sạch băng. Trời làm một trộ(cơn)mưa giông Trời làm hai trộ mưa dông Nước chảy băng đồng, băng hói, băng bãi, băng sông. Anh đây quyết chí câu cua, Dầu ai câu chạch, câu rùa mặc ai! Đã quyết thì hành, đã đẵn thì vác. Đã đan thì lận, tròn vành mới thôi

Đường vô xứ nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

Đường vào xứ Nghệ có sơn thuỷ hữu tình, nước nước, non non nhuộm màu xanh tươi mát, còn đường vào miền Nam là sông nước mở rộng mênh mang:

Nhà Bè nước chảy chia hai

Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

Hai nhánh sông Nhà Bè dẫn ta xuôi về những mảnh đất mới màu mỡ hứa hẹn những vụ lúa bội thu… Mỗi địa danh, mỗi dòng sông, mỗi cánh đổng, ngọn núi đã in đậm bóng hình trong trái tim người Việt. Người dân lao động gẮn bó với quê hương bằng một tình yêu thiết tha, sâu đậm, nồng nàn mà ca dao ca ngợi cảnh Đẹp đất nước như bức thông điệp chứa chan tình yêu tha thiết ấy.Tâm hồn Việt Nam ẩn chứa trong những vần ca dao đâu chỉ đẹp bởi tình yêu quê hương, đất nước. Tâm hồn Việt Nam, đấy là tâm hồn lạc quan, yêu cuộc sống, yêu con người. Một bống trăng thanh bên cầu ao cũng trở nên thơ mộng, tươi mát:Tâm hồn Việt Nam ẩn chứa trong những vần ca dao đâu chỉ đẹp bởi tình yêu quê hương, đất nước. Tâm hồn Việt Nam, đấy là tâm hồn lạc quan, yêu cuộc sống, yêu con người. Một bống trăng thanh bên cầu ao cũng trở nên thơ mộng, tươi mát:

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 11 2018 lúc 3:04

Các bài ca dao bắt đầu từ Thân em

- Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân

- Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày

- Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

→ Những bài ca dao này đều nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa: họ phụ thuộc, không có quyền tự chủ, bị đối xử không công bằng…

Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
I have a crazy idea
30 tháng 9 2017 lúc 15:36

       Đứng bên ni đồng,ngó bên tê đồng,mênh mông bát ngát,

       Đứng bên tê đồng,ngó bên ni đồng,bát ngát bên mông.

            Thân em như chẽn lúa đồng đồng

       Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

       - Đây là 1 bức tranh đẹp về cảnh đẹp của cánh đồng lúa vào buổi ban mai. " Thân em" ở đây nói về hình ảnh cô gái đang tự hào về mình.

viet ha
30 tháng 9 2017 lúc 15:22

thân em vừa trắng lại vừa tròn

Lê Thu Hiền
30 tháng 9 2017 lúc 15:25

Giúp mình với các bạn

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 12 2019 lúc 6:12

Có thể chọn một trong các câu ca dao trong bài "Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình".

Trần Đỉnh Khiêm
Xem chi tiết
Ahwi
16 tháng 4 2018 lúc 15:09

Ca dao là tiếng nói ân tình thủy chung son sắt, là những bức tranh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp về đất nước về con người Việt Nam. Những câu ca dao viết về nông thôn thường rất hay và đó là những câu ca dao tả về một đêm trăng tát nước, về một đàn cò trắng bay trên cánh đồng,… Và trong đó có một bài ca dao nói vé cánh đồng lúa mà em rất thích đó là bài:

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, thấy mênh mông bát ngát 
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Bài ca dao chỉ có bốn câu nhưng đã để lại ấn tượng rất sâu đậm trong em, đọc bài ca dao trước mắt em như hiện lên một bức tranh tuyệt đẹp, cả cánh đồng như chiếc thảm màu xanh khổng lồ mượt mà, mềm mại trong gió và đâu đây mùi hương lúa thơm ngát. Có thể nói đó là một bức tranh tràn đầy sức sống, thân thuộc về cây lúa, bởi lúa là một loài cây quen thuộc, một biểu tượng của nông thôn Việt Nam gắn bó với người Việt Nam từ xưa cho đến nay. Lúa không chỉ là nguồn sống, là nguồn lương thực quý nuôi sống con người mà cây lúa còn có những vẻ đẹp rất riêng đó là sự mềm mại, thanh mảnh, uyển chuyển lại khỏe khoắn. Đất nước ta 80% là nông nghiệp nên những cánh đồng có khắp nơi và chính vì vậy nhà thơ Nguyễn Đình Thi nhìn thấy những cánh đồng lúa như biển lúa:

Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Câu thơ là cảm xúc tha thiết, thân thương của nhà thơ trước vẻ đẹp của những cánh đồng lúa của chúng ta và nhà thơ khẳng định “đâu trời đẹp hơn”, vẻ đẹp của những cánh đồng đó dường như chỉ có ở Việt Nam. Vậy vẻ đẹp mà Nguyễn Đình Thi cảm nhận đó có lệ bắt đầu từ hình ảnh:

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, thấy mênh mông bát ngát
Đứng hên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông

Một bức tranh chân thật sống động, đầy sức sống hiện ra trước mắt chúng ta, đó là một màu xanh bất tận choán hết cả tầm mắt của chúng ta. Câu thơ được viết dài như khắc họa rõ nét hơn những cánh đồng lúa bao la bát ngát mênh mông. Hai câu thơ được tạo nên bởi hai vế đối rất hoàn chỉnh và phép đảo ngữ càng gợi cho ta cảm giác mênh mông bất tận của lúa của màu xanh mướt. Và trong câu thơ, tác giả dân gian đã sử dụng từ ngữ rất giản dị, mộc mạc, dễ hiểu, những từ đó miêu tả cái dài rộng bất tận của đồng lúa là “mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mông”. Câu thơ gợi cho ta cảm giác trù phú, có sản lượng lúa nhiều, từ “cũng” là một sự khẳng định về sự giàu có và trù phú của quê hương ta.

Biển lúa ấy đang báo hiệu một mùa bội thu:

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Lúa đang lên đòng là giai đoạn lúa tốt tươi và sung sức nhất. Màu xanh đó không phải là màu vàng rực rỡ khi lúa đã chín nhưng cái màu xanh của lúa đang vào thời kì sung sức ấy lại gợi cho ta sự sống tràn trẻ báo hiệu mùa vàng sắp tới. Ở đây tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp so sánh để nói lên vẻ đẹp của những cây lúa đang thì con gái, chúng cũng mềm mại, dịu dàng, uyển chuyển như những cô gái thôn quê mới lớn dậy. Đó là một vẻ đẹp khỏe mạnh, tươi mới. Việc sử dụng biện pháp so sánh là biện pháp quen thuộc thường thấy trong ca dao xưa khiến cho câu ca dao trở nên sinh động hơn, thể hiện được rõ nét hơn vẻ đẹp của những sự vật cần miêu tả. Đồng thời đối với câu ca dao này còn giúp cho ta có cái nhìn chính xác hơn về những cô gái ở nông thôn Việt Nam. Hình ảnh cô gái ở câu thơ này được ví với chẽn lúa, một sự ví von, so sánh rất độc đáo bởi người ta thường ví các cô gái với những loài cây như liễu, như mai thế mà ở đây lại ví cô gái với lúa. Có lẽ tác giả dân gian đã tìm thấy vẻ đẹp của các cô gái thôn quê khác với các cô gái ở đô thị, nếu các cô gái ở đô thị mang vẻ đẹp đài các, kiêu sa thì các cô gái thôn quê lại mang vẻ đẹp chân chất, giản dị như những cây lúa, một vẻ đẹp cũng khiến cho người ta phải đắm say.

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng bạn mai.

Câu thơ cuối càng thể hiện rõ hơn vẻ đẹp nhẹ nhàng, uyển chuyển của của các cố gái miền thôn quê. Đọc câu thơ này chúng ta hình dung cánh đồng lúa đung đưa trong nắng sớm mai như những cô gái đang tung tăng vui đùa, đây là một hình ảnh thật đẹp và thật sinh động. Màu nắng hồng rực rỡ ấy như tôn thêm vẻ đẹp của các cô gái thốn quê duyên dáng, dịu dàng và rất đỗi bình dị.

Như vậy chỉ bằng bốn câu thơ cùng vối lời lẽ giản dị, mộc mạc, tác giả dân gian đã cho ta thấy vỏ đẹp rực rỡ của thiên nhiên của con người việt Nam, đó là vẻ đẹp rực rỡ tràn đầy sức sống của những cánh đồng bát ngát và qua đó ta còn thấy vẻ đẹp bình dị, mộc mạc của những cô gái thôn quê. Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh, đối, bài ca dao là một trong những viên ngọc quý sáng lấp lánh và luôn gợi cho người đọc cảm giác tươi mới, đồng thời ta có thể khẳng định ngôn từ của chúng ta rất đẹp và rất trong sáng.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 18:03

        Cô thầy tôi
Trong trường vất vả dạy đàn con
Chẳng ngại gian lao quãng thân mòn
Ló sáng bình minh cơm mãi vội
Về đêm lịm tắt bữa chưa ngon.
âm thầm chỉ dẫn ơn luôn nhớ
Lặng lẽ khuyên rằng nghĩa vẫn tròn
Áo đẫm mồ hôi toàn bụi phấn
Cô Thầy khổ nhọc tựa ngàn non.
                       Tứ Gia

Tran Ngoc Thao
Xem chi tiết
MrGaCraft
4 tháng 1 2021 lúc 22:59

Đường vô xứ nghệ quanh quanh                                                                                        Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

Quê ta ngọt mía Nam Đàn

Bùi khoai chợ Rộ,Thơm cam Xã Đoài

Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 5 2017 lúc 15:31

1. Nghệ An choa miền trung lắm gió
Có Cửa Lò biển hát quanh năm
Cùng quê Bác xứ sở nước tương
Với Thanh Chương, nhút mặn chua cà

2. Thăm Núi Quyết ngàn năm anh hùng
Vua Quang Trung một thời dựng nước

3. Anh chưa rảnh đưa em về xứ Nghệ
Để uống nước sông Lam và nghe mệ chuyện trò
Thăm mảnh đất đã đi vào lịch sử
Với Đền Trìa, Bến Thủy, Cồn Mô...

4. Em về Vinh hay đến Đô Lương
Qua Hưng Nguyên hay Thanh Chương, Nghi Lộc
Ở đâu cũng kiên cường bất khuất
Bởi anh hùng từ chân đất đứng lên

5. Tuổi thơ tôi không có dòng Lam

Không có Trường Thi, Truông Bồn, Rú Quyết

Chi Dương
19 tháng 5 2017 lúc 16:25

*

Công anh làm rể Chương Đài,
Một năm ăn hết mười hai vại cà.
Giếng đâu thì dắt anh ra,
Kẻo anh chết khát với cà nhà em!


*

Nghệ An có ba mươi sáu chiếc cầu
Phồn hoa đi lại bốn cầu mà thôi
Cầu danh, cầu lợi, cầu tài
Cầu cho đây đó làm hai giao hoà


*Ai đi vô nơi đây xin dừng chân xứ Nghệ,
Nghe câu hò ví dặm càng lắng lại càng sâu,
Như sông Lam chảy chậm đặm bao thủa vùi sâu.
Ai ơi cà xứ Nghệ càng mặn lại càng giòn
Nước chè xanh xứ Nghệ càng chát lại càng ngon.
Tình xứ Nghệ không mau nhưng bén rồi mà sâu lắng,
Quen xứ Nghệ quen lâu càng tình sâu nghĩa nặng.
Khoai lang vàng xứ Nghệ càng nhai kỹ càng bùi,
Cam Xã Đoài xứ Nghệ càng chín lại càng thơm.


*Ai ơi cà xứ Nghệ,
Càng mặn lại càng giòn
Nước chè xanh xứ Nghệ
Càng chát lại càng ngon...
Khoai lang vàng xứ Nghệ
Càng nhai kĩ càng bùi
Cam xã Đoài xứ Nghệ
Càng chín lại càng tươi...
Ông đồ xưa xứ Nghệ
Càng dạy chữ càng nhiều
Tính tình người xứ Nghệ
Càng biết lại càng yêu...


*Về xứ Nghệ ân tình sẽ nhớ
Người xứ nghệ lầm lũ bao năm
Đất thành Vinh anh hùng ngày ấy
Trống 30 vẫn dậy trong tim

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 11 2023 lúc 20:08

Danh ngôn: 
- Người ta giàu vì biết lao động, giàu hơn nữa vì biết tiết kiệm chi tiêu.
- Anh phải lao động và táo bạo nếu anh thực sự muốn sống 
Ca dao, tục ngữ:
       Muốn no thì phải chăm làm,
Một hột thóc vàng, chín hột mồ hôi
        Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
       Rủ nhau đi cấy, đi cày,
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 15:23

lao động là vinh quang

muốn ăn phải lăn vào bếp