con gì có 4 chân hay giúp bác nông dân làm việc . Đó là con gì nào
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. (…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
1.Có thể hoán đổi vị trí của từ " nuôi " và từ " phụng dưỡng " trong hai câu văn " Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai." hay không? Vì sao?
2. Lời giảng giải của bác nông dân với con ve cho chúng ta thấy bác là người như thế nào? Từ câu chuyện của bác nông dân, em dút ra bài học gì cho mình?
1. Ko thể hoán đổi vì nếu dùng từ "nuôi" để thay thế từ "phụng giưỡng" trong câu đầu thì sẽ tỏ sự thiếu tôn trọng đối với người lớn hơn.Ngược lại,nếu dùng từ "phụng dưỡng" thay cho từ nuôi ở câu sau thì sẽ có ý nghĩa là đề cao người ít tuổi hơn,đó là sai.
2. Lời giảng giải của bác nông dân đối với con ve cho thấy bác là một người biết lo xa,tôn trọng cha mẹ và chăm chút chu đáo cho con cái.Từ câu chuyện của bác nông dân,em rút ra đc bài học rằng phải biết lo xa và phải có trách nhiệm với cha mẹ,yêu thương con cái
Chúc bạn học tốt!
Làm việc cho cả ba thời
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
Bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
bài này có ý nghĩa gì ?
Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)
a. Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:
b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:
a. bác nông dân chăm chỉ hoặc bác nông dân và chú ve
b nghĩa là chăm sóc và nuôi dưỡng
2 từ ghép nè. nuôi dưỡng và bồi dưỡng
Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)
a. Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:
b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:
Khi chim ưng khoẻ trở lại, bác nông dân đã làm gì? Việc làm đó cho thấy bác là người thế nào?
- Khi chim ưng khỏe trở lại, bác nông dân đã thả cho chim trở về với bầu trời bao la.
- Việc làm đó cho thấy bác là người rất nhân hậu.
một bác nông dân càn chuyển một số con cáo , một con dê và một tải rau cùng bác sang sông . Bên song chỉ có một con thuyền , mỗi chuyên sbacs chỉ chở được hoạc một con cáo hoặc con dê hoặc tải rau sang sông .
Bác nông dân không để cáo ở lại với dê vì cáo sẽ ăn thịt dê , không đẻ lại dê với tải rau vì dê sẽ ăn rau .
Bác nông dân đang phân vân chưa biết làm thế nào . Em có cách gì giúp bác nông đân không.
Giúp đc tiền thì em giúp :)
bác chở rau sang rồi tới cáo rồi dê
bác chở dê sang trước nha
r tới cáo và rau sau
Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng r,d,hoặc gi:
Làm việc cho cả ba thời
Có một con ve thấy bác dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào nghỉ ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì ?
Bác nông dân đáp :
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể để làm gì ?
Bác nông dân ôn tồn giảng............ :
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ ............... . Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là ............ dụm cho tương lai. Sau này tôi già,các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
Bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
Câu 1 : Người thứ nhất làm một mình xong công việc trong 24 ngày. Người thứ hai làm một mình xong công việc trong 12 ngày. Hỏi nếu 2 người cùng làm chung công việc đó mất bao nhiêu ngày biết rằng số công việc của 2 người là như nhau.
Câu 2 : Một bác nông dân đang chăn ngựa trên cánh đồng. Thấy đàn ngựa quá nhiều con không thể đếm được, bạn An liền hỏi : " Ông ơi ! Đàn ngựa của ông có bao nhiêu con ? " Bác nông dân trả lời : " Nếu có thêm số ngựa bằng số ngựa hiện có rồi thêm một nửa số đó rồi lại thêm 1/4 số đó và thêm 1 con thì được vừa đúng 100 con". Em hãy tính xem đàn ngựa của bác nông dân có bao nhiêu con.
Cô giáo đọc truyện 3 chú heo con cho học sinh nghe. Đang đọc dở đến đoạn chú heo xin bác nông dân ít rơm thì cô dừng lại hỏi :
- Các em đoán xem bác nông dân sẽ nói gì nào ?
Hỏi : Bác nông dân sẽ nói gì với chú heo con ?
bác ấy sẽ nói: trời ơi, một con heo biết nói
trong truyện học sinh thời @ đúng ko
50K/ bó con ạ. Có tiền thì lấy, không có thì biến