Cây nêu trong lễ cúng Thần Lúa được làm bằng vật liệu gì và có hình thù như thế nào?
Cây nêu trong lễ cúng Thần Lúa được làm bằng vật liệu gì và có hình thù như thế nào?
– Cây nêu trong lễ cúng Thần Lúa được làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa.
– Hình thù: Ngọn của cây nêu có hình bông lúa lớn, phía trên gắn chùm lúa nhiều hạt và bốn tia tỏa ra bốn hướng: hai tia gắn lông chim chèo bẻo (biểu tượng cho sự mạnh mẽ, khôn ngoan), hai tia gắn lông gà (biểu tượng cho sự sung túc của gia chủ).
Nêu những sự việc chính trong truyện cây bút thần ?
Mã Lương có hoàn cảnh như thế nào?
Mã Lương nhận được bút thần trong hoàn cảnh nào?
Em dùng bút vẽ cho những ai ? Vẽ những vật gì ?
1) Sự việc chính:
-Mã Lương có tài vẽ giỏi
-Mã Lương vẽ cho người nghèo
-- Với kẻ tham lam: kiên quyết không vẽ, hoặc vẽ sai lệch so với yêu cầu
2)Mã Lương là cậu bé mồ côi thông minh và say mê học vẽ từ nhỏ. Em vẽ khắp nơi trên núi, ven sông, dưới nước, trên tường… nhưng vì nghèo, dẫu ước ao em vẫn không mua được bút vẽ.
3)Một hôm nằm mơ em được cụ già râu tóc bạc phơ cho chiếc bút thần bằng vàng. Mã Lương cảm ơn và vô cùng vui sướng.
4)
Mã Lương vẽ cho người nghèo:
- Vẽ cho người nghèo: những vật dụng cần thiết, là công cụ lao động chứ không phải là vàng bạc, đồ ăn
- Với kẻ tham lam: kiên quyết không vẽ, hoặc vẽ sai lệch so với yêu cầu
+ Mã Lương vẽ các phương tiện trốn thoát khỏi nhà địa chủ và trừng phạt hắn
+ Em giả vờ nghe theo lời của nhà vua rồi vẽ bão tố nhấn chìm tên vua độc ác
→ Mã Lương vẽ cho người nghèo, em cự tuyệt vẽ cho những kẻ tham lam, độc ác. Mã Lương cũng thực hiện sứ mệnh của mình khi vẽ cung tên, báo tố nhấn chìm kẻ độc ác như tên địa chủ và vua.
I. VỀ THỂ LOẠI
(Xem trong bài Sọ Dừa).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1*. Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ mọi người, chống lại kẻ tham lam, độc ác... rất phổ biến trong truyện cổ tích. Trong truyện cổ tích Việt Nam có một số nhân vật tương tự Mã Lương như Thạch Sanh, Sọ Dừa...2. Mã Lương vẽ giỏi vì em không những có tài năng mà còn rất ham mê học vẽ. Vì có tài lại ham mê học tập như vậy nên Mã Lương đã được tiên ông tặng cho cây bút thần có thể giúp em vẽ được những mọi vật sống động như ý muốn. Tuy nhiên, chỉ Mã Lương mới sử dụng được cây bút đó, điều đó cho thấy nghệ thuật chân chính chỉ có được trong tay những người tài năng, đức độ.3. Với những người nghèo, Mã Lương không vẽ những của cải sẵn có để hưởng thụ. Em vẽ cho họ cái cày, cái cuốc, cái thùng - những vật dụng sinh hoạt và phương tiện lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Việc làm của Mã Lương rất có ý nghĩa vì nó giúp cho con người đỡ vất vả nhưng không vì thế mà coi thường giá trị lao động.Với những kẻ tham lam, độc ác, hoặc là Mã Lương kiên quyết cự tuyệt (như đối với tên địa chủ) hoặc là em chế giễu (vẽ con cóc, con gà trụi lông cho vua) Cuối cùng em dùng cây bút thần để kết liễu bọn chúng.Mã Lương được các vị thần linh tặng cây bút thần cũng có nghĩa là được trao sứ mệnh giúp đỡ dân nghèo, trừ diệt những kẻ tàn ác, tham lam.4. Trong truyện có nhiều chi tiết lí thú và gợi cảm:- Mã Lương vẽ chim, chim tung cánh bay và cất tiếng hót. Mã Lương vẽ cá, cá bơi lội tung tăng.- Tên địa chủ tưởng Mã Lương đã chết đói hoặc chết rét nhưng em đã dùng cây bút thần vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi.- Vua bắt Mã Lương vẽ rồng, em vẽ một con cóc ghẻ, bắt vẽ phượng em lại vẽ một con gà trụi lông.- Mã Lương giả vờ theo ý nhà vua, em vẽ biển, vẽ cá, vẽ cả thuyền cho vua đi xem cá, cuối cùng em vẽ cuồng phong bão tố nhấn chìm tên vua tham lam.5. Truyện Cây bút thần thể hiện ước mơ của nhân dân có được sức mạnh và khả năng kì diệu để giúp đỡ những người dân nghèo lao động hiệu quả hơn, đồng thời trừng phạt những kẻ tham lam, độc ác. Truyện nhằm khẳng định nghệ thuật chân chính luôn gắn liền với tài năng, đức độ, tinh thần say mê sáng tạo và chỉ có ý nghĩa khi nó phục vụ cho những mục đích chính đáng của con người. Truyện còn thể hiện mơ ước và niềm tin vào những khả năng kì diệu của con người.III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt:Mã Lương là cậu bé mồ côi thông minh và say mê học vẽ từ nhỏ. Em vẽ khắp nơi trên núi, ven sông, dưới nước, trên tường... nhưng vì nghèo, dẫu ước ao em vẫn không mua được bút vẽ.Một hôm nằm mơ em được cụ già râu tóc bạc phơ cho chiếc bút thần bằng vàng. Mã Lương cảm ơn và vô cùng vui sướng. Mã Lương vẽ chim, chim bay lên trời, vẽ cá, cá trườn xuống sông. Em vẽ cuốc, vẽ cày, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước cho người nghèo.Tên địa chủ biết chuyện bèn sai đầy tớ bắt Mã Lương về vẽ cho hắn. Bị từ chối, hắn tức giận, đem giam Mã Lương vào chuồng ngựa và bỏ đói. Mã Lương vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi. Địa chủ tức giận sai đầy tớ giết Mã Lương để cướp bút thần. Mã Lương vẽ thang để trèo ra ngoài, vẽ ngựa để chạy trốn, vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ cầm dao đuổi theo.Dừng chân ở một thị trấn, Mã Lương vẽ tranh bán để kiếm sống. Vì sơ ý em để lộ cây bút thần. Tên vua tham lam, tàn ác bắt Mã Lương vẽ theo ý hắn. Mã Lương cũng không chịu, em thậm chí còn chơi khăm nhà vua. Thay vì vẽ rồng, vẽ phượng, Mã Lương vẽ con cóc ghẻ, con gà trụi lông. Vua tức giận cướp lấy cây bút thần nhưng hắn vẽ núi vàng thì thành ra núi đá, vẽ cả thỏi vàng thì thành ra con mãng xà toan nuốt chửng cả vua.Thấy không ăn thua, vua bèn xuống nước dỗ dành và hứa gả công chúa cho Mã Lương. Mã Lương vờ đồng ý rồi vẽ biển xanh, vẽ thuyền rồng cho vua cùng cả triều thần đi chơi ngắm cá. Cuối cùng, Mã Lương vẽ cuồng phong dữ dội nhấn chìm thuyền rồng, chôn vùi tên vua tham lam, độc ác.Sau đó không ai biết Mã Lương đi đâu. Có người nói em đã trở về quê cũ nhưng cũng có người nói em đi khắp nơi, dùng cây bút thần để giúp đỡ những người nghèo.2. Lời kể:Muốn kể truyện này, ngoài việc phải thể hiện được thứ tự các tình tiết của câu chuyện, cần xác định rõ giọng kể.- Giọng trần thuật (Ví dụ: "Người ta kẻ lại rằng, ngày xưa có một em bé rất thông minh tên là Mã Lương... một chiếc");- Giọng đối thoại (ví dụ: "– Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều").Cụ thể:- Đoạn kể về sự kì diệu của cây bút thần ("vẽ chim, chim tung cánh bay lên trời... vẽ cá, cá vẫy đuôi bơi lượn") thể hiện giọng hào hứng, vui thích.- Đoạn tên địa chủ tưởng Mã Lương đã chết, mò xuống xem lại thấy em đang ngồi bên lò sưởi ăn bánh... cần thể hiện sự kinh ngạc.- Đoạn Mã Lương làm trái ý nhà vua (vẽ cóc, vẽ gà trụi lông...) kể làm sao diễn tả được sự bất ngờ, khoái trá.- Khi Mã Lương trừng trị tên địa chủ và tên vua tham lam cần thể hiện được sự đắc chí, hả hê.Có hai đoạn đối thoại. Đoạn đầu là khi tiên ông cho Mã Lương cây bút thần, đoạn sau trong chi tiết Mã Lương vẽ thuyền rồng cho vua và triều thần ra khơi xem cá.- Trong đoạn đầu cần thể hiện được niềm sung sướng của Mã Lương khi có được cây bút em hằng mơ ước.- Đoạn sau cần theo sát tâm trạng của tên vua, từ ngạc nhiên ("Biển này sao không có cá nhỉ?") đến sốt ruột thúc giục ("Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!"), cuối cùng là hoảng sợ cuống cuồng ("Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa").3. Nhắc lại định nghĩa về truyện cổ tích và kể tên những truyện cổ tích đã học.Gợi ý:- Về định nghĩa truyện cổ tích (xem trong bài Sọ Dừa).- Về tên các truyện cổ tích đã học (xem mục lục và tự thống kê). Mk cho bn cả bài soạn nha ! Chúc bn hok tốt!
Tham khảo :
Với những người nghèo, Mã Lương không vẽ những của cải sẵn có để hưởng thụ. Em vẽ cho họ cái cày, cái cuốc, cái thùng – những vật dụng sinh hoạt và phương tiện lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Việc làm của Mã Lương rất có ý nghĩa vì nó giúp cho con người đỡ vất vả nhưng không vì thế mà coi thường giá trị lao động.
Với những kẻ tham lam, độc ác, hoặc là Mã Lương kiên quyết cự tuyệt (như đối với tên địa chủ) hoặc là em chế giễu (vẽ con cóc, con gà trụi lông cho vua) Cuối cùng em dùng cây bút thần để kết liễu bọn chúng.
Mã Lương được các vị thần linh tặng cây bút thần cũng có nghĩa là được trao sứ mệnh giúp đỡ dân nghèo, trừ diệt những kẻ tàn ác, tham lam.
Câu 1:Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim.
Câu 2:Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu,trong điều kiện nào?
Theo em sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?
Câu 3:Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước Văn Lang?
Câu 4:Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
Giúp mình nhé ko cần phải làm hết đâu làm được câu nào thì làm thanks
Câu 4.
Đời sống vật chất
- Nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre, nứa, có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống.
- Làng, chạ gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển.
- Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Họ còn biết làm muối, làm mắm cá, dùng gừng để làm gia vị.
- Ngày thường, nam thì đống khố, mình trần, đi chân đất; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu: hoặc cắt ngắn, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam.
- Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, hạt chuỗi. Phụ nữ mặc váy xoè kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
Đời sống tinh thần
- Người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Trong ngày hội, họ thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được " mưa thuận gió hòa", mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
- Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước.Người chết được chôn trong thạp, bình, trông mộ cây, mộ thuyền, kèm theo những dụng cụ và đồ trang sức quý giá.
1.Nên chọn áo quần lao động là loại vải nào ?
2.Người gầy cần chọn vải có màu sắc, hoa văn để may áo như thế nào ?
3.Người mập cần chọn vải như thế nào ?
4.Công dụng của mành
5.Nêu cách chọn của tranh ảnh để trang trí cho căn phòng ?
6.Nêu dụng cụ và vật liệu cắm hoa
7.Khi trang trí cây cảnh cần chú ý điều gì ?
8.Nêu những việc làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
9.Nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
Câu 1: Trả lời:
Loại vải mềm, thoáng như vải sợi thiên nhiên và có màu sắc tối nên dùng trong việc làm trang phục lao động.
Câu 5: Trả lời:
Cách chọn tranh ảnh trang trí căn phòng:
- Nội dung: tùy ý thích và điều kiện kinh tế gia đình
- Màu sắc: phù hợp với màu tường , màu đồ đạc
- Kích thước: phải cân xứng với tường
Câu 6: Trả lời:
+ Dụng cụ cắm hoa:
- Bình cắm: bình thấp, bình cao, mỗi dạng có nhiều loại với hình dáng và kích thước khác nhau được làm bằng các chất liệu: thuỷ tinh, tre, trúc, gốm, sứ, nhựa . . . .
- Dụng cụ để cắt: dao, kéo. . .
- Dụng cụ để giữ hoa trong bình: mút xốp, lưới thép, bàn chông
+ Vật liệu cắm hoa:
- Các loại hoa:có thể dùng bất kì loại nào để cắm, nhưng nên chọn những bông hoa tươi và đẹp nhất làm cành chính
- Các loại cành: cành tươi, cành khô: trúc, mai, thuỷ trúc. . . .dùng để cắm vào bình cùng với hoa tạo nên đường nét chính của bình hoa.
- Các loại lá: lá lưỡi hổ, lá thông, lá măng . . . dùng cắm xen kẽ với hoa để tăng thêm vẻ tươi mát của bình hoa và che lấp đế ghim hoặc mút xốp.
Kể tên 5 đồ vật trong gia đình. Cho biết mỗi đồ vật đó làm từ vật liệu gì? Vật liệu đó có tính chất như thế nào?
Thau nhựa
Cửa kính nhôm
Kệ để sách bằng gỗ
Giường
Xe máy
Về tính chất anh nghĩ em tự suy ra được khi em thấy những thứ này.
Câu 1 Trình bày hiểu biết của em về đặc điểm truyện thần thoại.
Câu 2 Hình ảnh nhân vật trong Chuyện kể về các vị thần sáng tạo thế giới được con người
nguyên thủy tái hiện như thế nào? Em có suy nghĩ gì về cách xây dựng hình tượng như vậy?
Hãy nêu một số ví dụ về những bộ phận được làm bằng vật liệu cách điện trong những đồ dùng điện hang ngày, chúng được làm bằng vật liệu gì?
Công tắc, Phích cắm, Đui đèn, Vỏ nồi cơm, ...
Quan sát các loài cây trong môi trường xung quanh và cho biết cây sinh sản như thế nào? Thực vật có những hình thức sinh sản nào? Các hình thức sinh sản này được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
Tham khảo!
- Trong môi trường xung quanh, các loài cây có thể sinh sản bằng các cách như: Từ một bộ phận của cây mẹ (rễ, thân, lá) mọc thành cây con; hoặc cây ra hoa kết quả và hình thành hạt, hạt mọc thành cây con.
- Thực vật có hai hình thức sinh sản là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Ứng dụng của các hình thức sinh sản này trong thực tiễn:
+ Ứng dụng sinh sản vô tính để nhân giống vô tính cây trồng: giâm cành, chiết cành, ghép và nuôi cấy mô.
+ Ứng dụng sinh sản hữu tính trong chọn lọc, tạo giống cây trồng nhằm chọn lọc được các tính trạng quý.
ai có thể giải những bài này cho mình được không?ai biết câu nào thì giải ra cho mình cũng được nha
1:hãy cho biết chương trình bảng tính là gì?
2:hãy cho biết các dữ liệu trên chương trình có khả năng sử tính?
3:hãy trình bày một số khả năng của chương trình bảng tính
4:trình bày các thành phần chính trên màn hình làm việc của bảng tính
5:hãy nêu các bước nhập dữ liệu vào ô tính
6:trình bày các bước xửa dữ liệu trong ô tính
7:để di chuyển trên trang tính em làm như thế nào
8:để gõ chữ tiếng việt thì ta làm như thế nào
9:một bảng tính thường có mấy trang tính và các trang tính đó được phân biệt vs nhau bằng gì?
10:trình bày các thành phần chín trên trang tính
11:trình bày cách chọn các trang tính
12:trình bàng các phép toán và dữ liệu trên chương trình bảng tính
13:hãy trình bàng các bước nhập công thức vào ô tính
14:hãy trình bày sự khác nhau giữa việc sử dụng công thức chứa địa chỉ ô tính và khối
15:hãy nêu khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính
16:cách sử dụng hàm em làm thế nào hãy viết các cú pháp hám trung bình cộng xác định lớn và xác định nhỏ
17:để điều chỉnh độ rộng cột và độ coa của hàm em làm như thế nào?
18:trình bày các bước thực hiện xóa cột hoặc hàng
19:để sao chép nội dung ô tính em làm như thế nào
20:khi sao chép các ô có nội dung la công thức chứa địa chỉ khi các địa chỉ trong công thức được điều chỉnh như thế nào?
1.Chương trình bảng tính là phần mềm đuọc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng,thực hiẹn các tính cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diển 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng!
10.Các thành phần chính:ô,hàng,cột,khối,...
19.Để sao chép nội dung ô tính,ta thực hiện theo 4 bước:
1:Chọn ô cần sao chép đi
2:nhấn nút copy trên thanh công cụ
3:Chọn ô cần sao chép tới
4:nhấn nút paste trên thanh công cụ
SORRY,MÌNH CHỈ BIẾT BAO NHIÊU ĐÓ,XIN LỖI BẠN NHA!!!
1.Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biễu diễn một trực quan các số liệu có trong bảng.
3.
-Trình bày dữ liệu dưới dạng bảng.
+Xử lí nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu dạng số và dữ liệu dạng văn bản.
+Khả năng tính toán nhanh và sử dụng hàm có sẵn.
+Sắp xếp và lọc dữ liệu.
+Tạo biểu đồ.
4.
-Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và nút lệnh giống chương trình soạn thảo văn bản Word, giao diện này còn có thêm : +Thanh công thức: dùng để nhập công thức và hiện thị dữ liệu.
+Bảng chọn Data: gồm các lệnh để xử lí dữ liệu.
+Trang tính: gồm các cột và hàng, giao giữa hàng và cột là một ô.
5.
*Các bước để nhập dữ liệu.
-B1: Chọn ô cần nhập.
-B2:Nhập dữ liệu.
-B3: Nhấn phím Enter.
6.-Sử dụng chuột.
-Các dấu mũi tên trên bàn phím.
9.Một bảng tính có nhiều trang tính. Các trang tính được phân biệt với nhau nhờ tên của trang tính.
10.-Hộp tên: là nơi hiển thị địa chỉ của ô.
-Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành.
-Thanh công thức: là nơi cho ta biết nội dung hoặc công thức của ô đó.
11.-Trang tính được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, để kích thoạt trang tính nào thì ta nháy chuột vào trang tính đó.
13.*Các bước để nhập công thức.
-B1: Chọn ô cần nhập.
-B2: Gõ dấu bằng.
-B3: Nhập công thức.
-B4: Nhấn phím Enter.