Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 19:25

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2-1\right)\)

\(=4m^2+4m+1-4m^2+4=4m+5\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung thì \(m^2-1< 0\)

hay -1<m<1

Kim Yugyeom
Xem chi tiết
AgustD
24 tháng 4 2017 lúc 20:21

2 điểm nằm về 2 phía của trục tung --> 2 no trái dấu

hoành độ giao điểm la no của pt:x^2=4x-m^2+16

                                              <=>x^2-4x+m^2-16=0

Pt có 2 no trái dấu <=> x1.x2<0

                            <=> m^2-16<0 ( ht Vi-et)

                             <=>m^2<16

                              <=>-4<m<4

Anh Hùng Xạ Điêu
6 tháng 4 2018 lúc 21:02

đã cm đc nó có 2 nghiệm đâu mà dùng Vi-et bạn ơi 

Niii
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2021 lúc 22:50

Pt hoành độ giao điểm: 

\(x^2=2x+m\Leftrightarrow x^2-2x-m=0\) (1)

(d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía trục tung khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow-m< 0\Rightarrow m>0\)

Dark Lus (Lus Dark)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 9:41

PTHĐGĐ là:

x^2-(m-1)x-m^2-1=0

Vì a*c=-m^2-1<0 với mọi m

nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung

Lê Quốc Huy
Xem chi tiết
tiến lê
Xem chi tiết
trang đặng minh hào
25 tháng 4 2022 lúc 11:51

Hoành độ của 2 giao điểm là nghiệm của phương trình

⇒⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩x1=5m−2m+55=3m+55x2=2m−55⇒{x1=5m−2m+55=3m+55x2=2m−55

Thay 

Cù Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
21 tháng 3 2022 lúc 10:57

Xét phương trình hoành độ giao điểm 

\(x^2=\left(m-1\right)x+m+4\Leftrightarrow x^2-\left(m-1\right)x-m-4=0\text{ }\left(\text{*}\right)\)

để d cắt P tại hai điểm phân biệt nằm ở hai phía của trục tung thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu

khi đó điều kiện \(\Leftrightarrow-m-4< 0\Leftrightarrow m>-4\)

Khách vãng lai đã xóa
Cù Thị Thu Trang
24 tháng 3 2022 lúc 10:44

- Xét pt hoành độ gd....:

x2-(m-1)x-m-4=0 (1)

- để (P) cắt (d) tại 2 đm nằm về 2 phía của trục tung thì pt(1) có 2 nghiệm trái dấu nhau

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(-m-4\right)>0\\P=x_1x_2=-m-4< 0\Leftrightarrow m>-4\end{matrix}\right.\)

Vậy với m>-4 thì ....

Khách vãng lai đã xóa
Cù Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 3 2022 lúc 14:42

1, Do hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 hay hàm số trên đi qua A(3;0) 

<=> \(0=6+b\Leftrightarrow b=-6\)

2, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt 

\(x^2-\left(m-1\right)x-m+4=0\)

Để (P) cắt (d) tại 2 điểm pb nằm về 2 phía trục tung khi pt có 2 nghiệm trái dấu hay 

\(x_1x_2=-m+4< 0\Leftrightarrow-m< -4\Leftrightarrow m>4\)

Khách vãng lai đã xóa
lê ngọc toản
Xem chi tiết
Minh Triều
4 tháng 5 2016 lúc 17:50

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: x2=(m-1)x+m+4

<=>x2-(m-1)x-m-4=0

\(\Delta=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-4.\left(-m-4\right)=m^2-2m+1+4m+16\)

\(=m^2+2m+17=\left(m+1\right)^2+16>0\)

=>(P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt

Theo định lí viet ta có: \(x_1.x_2=-m-4\)

Để (P) cắt (d) tại 2 điểm nằm về 2 phía trục tung thì hai nghiệm x1 và x2 phải trái dấu

=>\(x_1.x_2=-m-4<0\Leftrightarrow m>-4\)

Vậy m>-4 thì ...................