Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
datcoder

Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết

Chủ đề của truyện xoay quanh những đứa trẻ và sự khác biệt giữa những đứa trẻ lớn lên trong gia đình giàu có và những đứa tre nghèo khổ tận cùng của xã hội.

yến nhi
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
11 tháng 5 2023 lúc 14:27

Nghĩa hàm ẩn của nhan đề "Quả trứng vàng" là: quả trứng ấy không phải làm từ "vàng" nó hoàn toàn là quả trứng bình thường nhưng chính hi vọng và ước mơ của chủ nhân đặt vào nó đã khiến quả trứng trở nên quý giá như "vàng".

Chủ đề: Đừng vì cái lợi trước mắt mà bỏ qua những giá trị lâu dài.

 

le tuan vinh
Xem chi tiết
Diệu Anh
11 tháng 10 2018 lúc 11:22

chắc nói lên đạo đức hay giáo dục con người gì gì đó...

có j lên mạng mà tra nha bn

k mk nhé

@nguoikomuonquen@

Công chúa của các loài h...
11 tháng 10 2018 lúc 11:40

Hôm ấy, tại trường quay Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, mặc dầu thời tiết khá nóng bức, nhưng hàng trăm người nghe vẫn ngồi im phăng phắc chú ý, theo dõi, lắng nghe từng lời truyền đạt của giảng viên, và cùng thời điểm ấy có 13 đảng bộ trực thuộc Tỉnh ủy, 605 tổ chức cơ sở đảng với 62.301 đảng viên (chiếm gần 98% tổng số đảng viên trong toàn tỉnh) cũng được quán triệt chuyên đề (thông qua truyền hình trực tiếp).

Sức hấp dẫn, lôi cuốn của bài giảng, không chỉ thu hút số đảng viên tham gia ngồi nghe ở 1.633 điểm tổ chức học tập mà ở nhiều địa phương, cơ sở, đơn vị còn hàng trăm điểm tổ chức tự phát do cán bộ và nhân dân tự tụ tập, bật ti vi ngồi nghe say đắm, thậm chí nhiều người đã cảm động, không cầm được nước mắt khi nghe giảng viên kể chuyện về đời tư trong sáng của Bác Hồ...

Vậy tại sao bài giảng về lý luận chính trị mà có sức thu hút và lay động lòng người đến thế?

Theo tôi, thành công trước hết ngoài nhờ giảng viên có kiến thức uyên thâm về chủ đề truyền giảng và giọng điệu mạch lạc, truyền cảm thì điều đặc biệt là nhờ sự tôn trọng người nghe, hiểu thấu tâm can người nghe của giảng viên. Giảng viên đã không truyền đạt theo lối khuôn mẫu xơ cứng, tham chương, mục, giáo điều, máy móc mà đã tìm được cách thức riêng của mình. Thông qua những câu chuyện, mẫu chuyện có thật về cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, có những chuyện nhiều người đã biết nhưng cũng có những chuyện chưa ai biết hoặc có biết nhưng lâu nay hiểu còn lơ mơ, chưa rõ ràng... thì lần này giảng viên, bằng lối dẫn giải truyền cảm, đầy sức thuyết phục đã cuốn hút sự tập trung chăm chú lắng nghe của mọi người.

Có những vấn đề tưởng như kinh điển, hàn lâm cao xa nhưng đã trở nên gần gũi, dễ nghe dễ hiểu, bài giảng chính trị nhưng rất cảm động đến nổi nhiều người không cầm được nước mắt. Và để đạt được mục đích lớn là đưa được lượng thông tin cần thiết đến người nghe nhiều nhất, có hiệu quả nhất thì giảng viên đã đi từ những cái tưởng chừng đơn giản nhất, gần gũi, thân quen nhất. Đây là bài học sâu sắc đối với các báo cáo viên, các giảng viên chính trị hiện nay.

Đoàn Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
︵✰Ah
28 tháng 1 2022 lúc 18:36

Tham Khảo

Câu 1 

Bằng sức mạnh phi thường, Gióng đã làm nên chiến công phi thường, đánh tan hết lớp giặc này đến lớp giặc khác. Sau khi đánh tan giặc xâm lược, Gióng đến chân núi Sóc rồi bỏ lại áo giáp một mình một ngựa bay về trời. Người anh hùng sau khi hoàn thành nhiệm vụ cứu nước không màng danh lợi, phần thưởng, trở về tiên giới. Gióng đến trần gian chỉ với một mục đích duy nhất đó là dẹp quân xâm lược để mang lại bình yên cho nhân dân, cho đất nước. Điều đó càng đậm tô hơn nữa phẩm chất anh hùng của Thánh Gióng. Đồng thời chi tiết này cũng thể hiện sự bất tử của Gióng trong lòng mọi người, Gióng về trời cũng là về cõi vô biên, bất tử mãi mãi trường tồn cùng đất nước, dân tộc.

Hình tượng Thánh Gióng thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng, quật cường, mạnh mẽ của dân tộc thông qua việc xây dựng hình tượng người anh hùng gắn với những chi tiết thần kì vô cùng đặc sắc. Chính vì thế đây được xem là bản anh hùng ca về những chiến công chống lại giặc ngoại xâm.

Câu 2 

Chủ đề của truyện Thánh Gióng là chủ đề đánh giặc, cứu nước thắng lợi. Chủ đề đánh giặc, cứu nước thắng lợi là một chủ đề lớn, cơ bản và xuyên suốt lịch sử văn học dân tộc nói chung và văn học dân gian nói riêng. 

Câu 3 

Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ: “Sau khi thắng trận, để nhớ ơn người anh hùng, vua Hùng sai lập đến thờ Gióng ở làng quê, phong làm Phù Đống Thiên Vương.  Ngày nay chúng ta còn thấy dấu vết những dãy ao tròn nối nhau kéo dài suốt từ Kim Anh, Đa Phúc cho đến Sóc Sơn, người ta bảo đó là những vết chân ngựa của Thánh Gióng. Khu rừng bị ngựa sắt phun lửa thiêu cháy nay còn mang cái tên là làng Cháy. Những cây tre mà Gióng nhổ quật vào giặc bị lửa đốt màu xanh ngả thành màu vàng và có những vết cháy lốm đốm, ngày nay giống ấy vẫn còn, người ta gọi là tre la ngà (hay đằng ngà)”.

Gióng là bậc Thánh nên đánh giặc xong, cứu được sinh linh phải bay về trời, mới xứng. Vua phong là “Phù Đổng Thiên Vương” ý muốn nói Gióng là người nhà Trời. Đó là cách nghĩ của người xưa, là ý tưởng của người xưa gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật Thánh Gióng. Đến nay, ở huyện Sóc Sơn (ngoại thành Hà Nội) vẫn còn đền thờ Thánh Gióng. Ngày hội làng – Hội Gióng hằng năm, nhân dân văn biểu diễn mô phỏng cách đánh giặc ngày xưa. Nhân dân vẫn tin rằng : những bụi tre cháy, những vết chân ngựa lún thành hồ ao là có thật cốt để chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta có từ ngàn xửa ngàn xưa.

datcoder
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
29 tháng 9 2023 lúc 19:53

Tham khảo: 

Trong cuộc sống của chúng ta không thể nào thiếu được lòng tốt, tình yêu thương bởi nó là thứ tình cảm gắn kết con người gần nhau hơn. Và một trong những câu chuyện đã truyền cảm hứng về tình người cho em đó là câu chuyện “Tờ báo tường của tôi” của tác giả Nguyễn Luân. Câu chuyện đã cho chúng ta một bài học tình người vô cùng quý giá.

Ngay từ lần đầu tiên đọc câu chuyện, em đã rất ấn tượng. Bởi câu chuyện đã đề cập bài học sâu sắc về tình người, giúp đỡ người khác lúc khó khăn. Không chỉ vậy, câu chuyện còn có một chi tiết cảm động đối với em. Đó là chi tiết mặc dù trời nhá nhem tối, khu rừng âm u nhưng cậu bé vẫn vượt qua nỗi sợ hãi để băng qua rừng thật nhanh vì người bị nạn. “Trời bắt đầu nhá nhem tối. Khu rừng âm u. Tiếng mấy con chim kêu “túc... túc...” không ngớt. Tôi chạy nhanh hơn. Gió thổi vù vù bên tai, bàn chân đau nhói vì giẫm lên đá răng mèo. “Phải cố lên! Người bị nạn nguy mất...”.” Chính nhờ sự dũng cảm, gan dạ và lòng tốt của cậu bé mà người bị nạn đã nhanh chóng được các chú bộ đội biên phòng cứu giúp.

Câu chuyện “Tờ báo tường của tôi” đã truyền không chỉ cho em mà cho tất cả mọi người bài học về lòng tốt. Em hứa sẽ giống như cậu bé trong câu chuyện, sẵn sàng giúp đỡ người khác lúc khó khăn..

Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 11 2023 lúc 13:51

Bài tham khảo: Chọn đề 1

Trong cuộc sống của chúng ta không thể nào thiếu được lòng tốt, tình yêu thương bởi nó là thứ tình cảm gắn kết con người gần nhau hơn. Và một trong những câu chuyện đã truyền cảm hứng về tình người cho em đó là câu chuyện “Tờ báo tường của tôi” của tác giả Nguyễn Luân. Câu chuyện đã cho chúng ta một bài học tình người vô cùng quý giá.

Ngay từ lần đầu tiên đọc câu chuyện, em đã rất ấn tượng. Bởi câu chuyện đã đề cập bài học sâu sắc về tình người, giúp đỡ người khác lúc khó khăn. Không chỉ vậy, câu chuyện còn có một chi tiết cảm động đối với em. Đó là chi tiết mặc dù trời nhá nhem tối, khu rừng âm u nhưng cậu bé vẫn vượt qua nỗi sợ hãi để băng qua rừng thật nhanh vì người bị nạn. “Trời bắt đầu nhá nhem tối. Khu rừng âm u. Tiếng mấy con chim kêu “túc... túc...” không ngớt. Tôi chạy nhanh hơn. Gió thổi vù vù bên tai, bàn chân đau nhói vì giẫm lên đá răng mèo. “Phải cố lên! Người bị nạn nguy mất...”.” Chính nhờ sự dũng cảm, gan dạ và lòng tốt của cậu bé mà người bị nạn đã nhanh chóng được các chú bộ đội biên phòng cứu giúp.

Câu chuyện “Tờ báo tường của tôi” đã truyền không chỉ cho em mà cho tất cả mọi người bài học về lòng tốt. Em hứa sẽ giống như cậu bé trong câu chuyện, sẵn sàng giúp đỡ người khác lúc khó khăn..

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 12 2019 lúc 10:49

Giới thiệu về Thạch Lam và một số nét tiêu biểu về phong cách sáng tác nghệ thuật

+ Giới thiệu truyện ngắn Hai đứa trẻ

+ Chủ đề của truyện

- Trình bày ý kiến của bản thân

+ Hai đứa trẻ là câu chuyện về ngày tàn, một phiên chợ tàn và những cuộc đời tàn

+ Hình ảnh ngày tàn hiện ra trước mắt người đọc bằng hình ảnh tiếng trống trên chòi thu không, hình ảnh mặt trời lặn, dãy tre đen lại…

+ Hình ảnh phiên chợ tàn: còn lại trên đất rác rưởi, lũ trẻ con đang cố nhặt nhạnh, tìm tòi những gì còn dùng được những người bán hàng để lại…

+ Hình ảnh những kiếp người tàn, không thấy tương lai: mẹ con chị Tí, vợ chồng bác xẩm, cụ Thi điên, hai chị em Liên

+ Nhịp sống gợi lên buồn tẻ, nhạt nhẽo…

+ Hai đứa trẻ là câu chuyện thể hiện khát khao vươn tới cuộc sống tầm thường, nhạt nhẽo, thoát ra khỏi điều khó khăn

+ Những con người ở phố huyện nghèo buồn tẻ dù khổ cực nhưng vẫn hi vọng tới tương lai tươi sáng hơn.

+ Chuyến tàu đối lập, khác hẳn với cuộc sống tầm thường, nhạt nhẽo của họ. Nó gợi cho họ niềm tin, niềm hi vọng một điều gì đó tốt đẹp

gấu hài hước
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 12 2023 lúc 22:21

- Chủ đề của truyện: Mỗi người đều có một giá trị nhất định và tất cả đều bình đẳng như nhau. Người có địa vị nhưng kiêu căng, ngông cuồng, coi thường người khác thì cũng có thể đến một ngày rơi vào tình cảnh thấp hèn, khổ cực và bị người khác chê bai, nhạo báng. Vì vậy, điều quan trọng là phải biết tôn trọng và sống hòa nhã cùng mọi người. 

Thảo Phương
Xem chi tiết
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
22 tháng 1 2023 lúc 20:37

Theo em chủ đề của truyện này là: Thói kiêu căng, ngông cuồng và hống hách ắt sẽ nhận được những bài học thích đáng về tính tình này.