Ý nghĩa của việc dẫn các số liệu cụ thể trong văn bản.
Có ý kiến cho rằng: Nội dung của các văn bản nhật dụng có tính cập nhật (nghĩa là chỉ có ý nghĩa trong thời điểm ra đời). Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? Hãy làm rõ bằng một văn bản cụ thể?
Các số liệu kĩ thuật và giải thích ý nghĩa
Các số liệu cụ thể khi thực hành học sinh tự điền
Tên đồ dùng điện | Số liệu kĩ thuật | Ý nghĩa |
Bàn là điện | ||
Bếp điện | ||
Nồi cơm điện |
Tên và chức năng của các bộ phận chính
Tên đồ dùng điện | Tên các bộ phận chính | Chức năng |
Bàn là điện | Dây đốt nóng Vỏ bàn là: gồm đế và nắp |
-Dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt -Vỏ: +đế: đế có chức năng: dùng để tích nhiệt và duy trì nhiệt độ cao khi là +nắp có gắn tay cầm bằng nhựa cứng dùng để cầm bàn khi sử dụng |
Bếp điện | Dây đốt nóng Thân bếp |
Dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt Là để nặt các vật cần đun |
Nồi cơm điện | Vỏ nồi Soong nồi Dây đốt nóng: + Dây chính + Dây phụ |
Cách điện, cách nhiệt, bảo vệ, gắn các bộ phận khác Chứa nước, thực phẩm Dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt Dùng ở chế độ nấu cơm Dùng ở chế độ ủ cơm |
“Để lập ý, học sinh cần hiểu kĩ, hiểu sâu về tác phẩm, biết cách huy động kiến thức để làm sáng tỏ vấn đề. Cụ thể như: nêu xuất xứ của vấn đề (Xuất hiện ở phần nào của tác phẩm? Ai nói? Nói trong hoàn cảnh nào? …) phân tích những biểu hiện cụ thể của vấn đề (Được biểu hiện như thế nào? Những dẫn chứng cụ thể để chứng minh,…). Từ đó đánh giá ý nghĩa của vấn đề trong việc tạo nên giá trị của tác phẩm văn học”
Phương pháp trên là cách lập ý của:
A. Nghị luận về văn học sử
B. Nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học
C. Nghị luận về lí luận văn học
D. Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Phương pháp trên là cách lập ý của nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học.
Đáp án cần chọn là: B
Đọc văn bản (SGK) và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:
b. Trong văn bản có một số đoạn bị lược bớt. Anh (chị) đoán xem trong các đoạn bị lược ấy, tác giả dẫn ra những sự việc, tư liệu, số liệu gì?
b. Những sự việc, số liệu trong phần bị lược bớt là:
- Phần I:
+ Những thuận lợi, khó khăn
+ Nhiệm vụ và mục tiêu phấn đấu
- Phần II; III; IV
+ Những công việc, những thành tích đạt được
+ Những việc chưa làm được
+ Những số liệu minh họa
+ Nhận diện, xác định các kiểu của từ ghép, từ láy, các loại đại từ, ý nghĩa của các quan hệ từ của đoạn ngữ liệu đó.
+ Khái quát chủ đề, nội dung chính mà văn bản ngữ liệu đề cập; hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các hình ảnh, chi tiết,… trong văn bản.
+ Nhận xét về tình cảm, thái độ, tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong ngữ liệu đã trích; rút ra bài học về nhận thức, tư tưởng.
của văn bản mẹ tôi
Tìm 4 kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong các văn bản giới hạn ở trên? Nêu được ý nghĩa và tác dụng của các kiểu câu đó? Cụ thể: Văn bản Nhớ rừng: Khổ 3+5; Quê hương: Khổ thơ cuối; Khi con tu hú: Khổ thơ cuối
Việc đưa thông tin về từng đối tượng cụ thể trong văn bản có điểm gì đáng chú ý? Nêu điều bạn có thể rút ra về cách triển khai thông tin trong văn bản thông tin.
- Tác giả cung cấp rất nhiều thông tin chi tiết để làm rõ những thông tin chính.
VD: Khi trình bày về đặc trưng kiến trúc Việt, tác giả đã cụ thể một số thông tin như: sơ đồ không gian, cấu trúc bên trong, vật liệu xây dựng,... Tác giả thường giới thiệu khái quát đặc điểm chính, sau đó đi vào những chi tiết cụ thể và kín đáo thể hiện thái độ đánh giá của mình về đối tượng.
Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là gì?
A. Lập luận chặt chẽ, khoa học.
|
B. Dẫn chứng cụ thể, sinh động.
|
C. Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
|
D. Sử dụng nhiều so sánh đọc đáo. |
Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là gì?
A. Lập luận chặt chẽ, khoa học. |
B. Dẫn chứng cụ thể, sinh động. |
C. Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. |
D. Sử dụng nhiều so sánh đọc đáo. |
Câu 4: Nêu nội dung chính của văn bản? Câu 5: Theo anh (chị) việc tác giả trích dẫn "Trong năm Quang Thái đời nhà Trần, người ở Hỏa Châu tên là Từ Thức, vì có phụ ẩm được bổ làm Tri huyện Tiên Du” có ý nghĩa gì? Câu 6: - Ta không thể vì số lương năm đấu gạo đỏ mà buộc mình trong áng lợi danh. Âu là một mái chèo về, nước biếc non xanh vốn chẳng phụ gì ta đâu vậy. Bèn cởi trả ấn tín, bỏ quan mà về”... Anh (chị) có đồng tình với quan niệm và hành động trên của nhân vật Từ Thức không? Vì sao?