Câu 15: Một chiếc bình có chiều cao 1,2m chứa đầy nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/.Tính áp suất của nước trong 2 trường hợp: - Lên một điểm ở đáy bình. - Lên một điểm cách đáy bình 0,2m.
Một chiếc bình có chiều cao 1,2m chứa đầy nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính áp suất của nước lên một điểm nằm ở đáy bình.
b. Tính áp suất của nước lên một điểm nằm trong lòng chất lỏng cách đáy bình 0,5m.
a)Áp suất của nước lên một điểm nằm ở đáy bình:
\(p_1=d_n.h_1=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)
b)Áp suất của nước lên một điểm nằm trong chất lỏng cách đáy bình 0,5 m:
\(p_2=d_n.h_2=10000.\left(1,2-0,5\right)=7000\left(Pa\right)\)
Tính áp suất của nước tại một điểm nằm trong lòng chất lỏng và cách lấy bình không vậy tám mét
Một chiếc bình có chiều cao 0,8m chứa đầy nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính áp suất của nước lên một điểm nằm ở đáy bình.
b. Tính áp suất của nước lên một điểm nằm trong lòng chất lỏng cách đáy bình 0,3m.
Áp suất nước tại 1 điểm ở đáy bình:
\(p=d\cdot h=10000\cdot0,8=8000Pa\)
Áp suất nước tại một điể cách đáy bình 0,3m:
\(p=d\cdot\left(h-0,3\right)=10000\cdot\left(0,8-0,3\right)=5000Pa\)
Một bình tiết diện đều cao 150cm chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
a/ Tính áp suất của nước lên đáy bình.
b/ Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm.
Áp suất của nước lên đáy bình là
\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước gây ra tại điểm A là
\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
Tóm tắt:
\(h=150cm=1,5m\)
\(d_n=10000N/m^3\)
____________________
\(a, p=?\)
\(b. h_1=60cm=0,6m\)
\(p'=?\)
Giải:
a, Áp suất của nước lên đáy bình:
\(p=d.h=10000.1,5=15000(Pa)\)
b. Điểm A cách đáy 60 cm = 0,6 m có độ sâu so với mặt thoáng là:
\(h_2=h-h_1=1,5-0,6=0,9(m)\)
Áp suất tại điểm A là:
\(p'=d.h_2=10000.0,9=9000(Pa)\)
a) \(P=DH=1,5.10000=15000\left(Pa\right)\)
b) \(P'=DH'=0,6.10000=6000\left(Pa\right)\)
một bình hình trụ cao 1,2m chứa đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình và lên một điểm cách đáy 0,3m, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/ m3. Thay nước bằng chất lỏng khác có trọng lượng riêng là 8000N/m3, để có áp suất tác dụng lên đáy bình như câu a,thì độ cao cột chất lỏng trong bình là bao nhiêu
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=dh=10000.1,2=12000Pa\)
Áp suất của nước tác dụng lên cách đáy 0,3m là:
\(p=dh_1=10000.\left(1,2-0,3\right)=9000Pa\)
Độ cao chất lỏng là:
Ta có: \(p=dh_2\Leftrightarrow h_2=\dfrac{p}{d}=\dfrac{12000}{8000}=1,5m\)
Một bể cao 1,5m chứa đầy nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Tính:
a/ Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể?
b/ Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 60cm?
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể đó là :
\(p=d.h=10000.1,5=15000N/m^2.\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 60 cm đó là :
\(p=d.\left(h-d\right)=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000N/m^2.\)
Áp suất nước tác dụng lên đáy bể là :
\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy bể 80 cm là :
Đổi 60 cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 (m)/
p = d x hA = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
Bài 1: Một thùng đựng chứa đầy nước ép cao 1,2 m. Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là bao nhiêu?
Biết trọng lượng riêng của nước ép là 10200 N/m3
Bài 2: Một bình hình trụ cao 0,9 m chứa đầy dầu
a) Tính áp suất của dầu lên đáy bình và ở điểm A cách đáy bình 30 cm.
b) Tính áp lực của dầu lên đáy bình. Biết diện tích đáy của bình là 120 cm2Biết trọng lượng riêng của dầu là 8100 N/m3
Bài 3: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 1,56.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 1,82.106 N/m2
a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?
b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10400
N/m3
h=1,2m
d=10000N/m3
p= ? N/m2
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p=dh=10200.1,2=12240 (N/m2)
Bài 1.
\(p=d\cdot h=10200\cdot1,2=12240Pa\)
Bài 2.
\(p=d\cdot h=8100\cdot0,9=7290Pa\)
\(p'=d\cdot\left(h-0,3\right)=8100\cdot\left(0,9-0,3\right)=4860Pa\)
\(F=p\cdot S=7200\cdot120\cdot10^{-4}=86,4N\)
Tham khảo:
2.
Tóm tắt :
ht=0,6m
dd=8000N/m3
a) hx = 20cm
pt=?
pA=?
b) Fd=?
S=150cm
GIẢI : Đổi : 20cm = 0,2m
a) Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là :
pt=dd.ht=8000.0,6=4800(Pa)
Độ cao của điểm A cách mặt thoáng :
hA=ht−hx=0,6−0,2=0,4(m)
Áp suất của dầu tác dụng lên điểm A là:
pA=dn.hA=8000.0,4=3200(Pa)
b)Đổi 150cm2=0,015m
Áp lực của dầu lên đáy bình là:
F=p.S=4800.0,015=72(N)
một bình thủy tinh cao 1,2m được chứa đầy nước.
a) Tính áp suất do nước tác dụng lên điểm ở đáy bình. Cho \(d_{nước}\)=10 000 N/\(m^3\)
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm B các đáy bình 0,65 m
Áp suất do nuớc tác dụng lên đáy bình là :
P=d.h = 10000.1,2=12000(N/m2)
khoảng cách từ B đến mặt thoáng sẽ là hB= h-h1=1,2-0,65=0.55(m)
Áp suất của nuớc tác dụng lên điểm B là :
PB=d.hB= 10000.0,55=5500(N/m2)
Câu 1: Một bình chứa đầy nước có trọng lượng riêng là 10000 N/m3.
a) Áp suất tại một điểm đáy bình chứa là 5000 Pa. Tính chiều cao của cột nước trong bình.
b) Tính áp suất tại điểm cách đáy bình là 20 cm.
Câu 2: Một người thợ lặn đang ở độ sâu 10m so với mặt nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 , diện tích bề mặt của cơ thể người là 2 m2
a) Tính áp suất chất lỏng gây ra cho người thợ lặn.
b) Tính áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn, giải thích vì sao người thợ thợ lặn phải mặc bộ quần áo chịu được áp lực cao.
Câu 3: Một vật móc vào lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 3,13 (N). Khi nhúng chìn hoàn toàn trong nước, lực kế chỉ 2,83 (N). Tìm thể tích của vật? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 (N/m3 ) .
Câu 4: Một vật móc vào lực kế, ngoài không khí chỉ 2,1 (N) . Khi nhúng chìm vật hoàn toàn trong nước, lực kế chỉ 1,8 (N). Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 (N/m3 ).
a. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là bao nhiêu?
b. Tính thể tích của vật.
c. Móc vật vào lực kế và nhúng trong nước, nó chịu tác dụng những lực nào? Biểu diễn các lực tác dụng lên vật khi vật bị nhúng chìm hoàn toàn và nằm yên trong nước.
Câu 5: Một quả cầu đồng móc vào lực kế ở ngoài không khí và lực kế chỉ 1, 78 (N). Nhúng chìm hoàn toàn quả cầu đó trong nước thì chỉ số lực kế là bao nhiêu? Cho dnước = 10000 (N/m3 ), dđồng =89000 (N/m3 )
Câu 1.
a)Chiều cao cột nước trong bình: \(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{5000}{10000}=0,5m=50cm\)
b)Áp suất tại điểm cách đáy bình 20cm:
\(p=d\cdot h'=10000\cdot\left(50-20\right)\cdot10^{-2}=3000Pa\)
Câu 2.
a)Áp suất chất lỏng gây ra cho người thợ lặn:
\(p=d\cdot h=10000\cdot10=100000Pa\)
b)Áp lực do nước tác dụng lên người thợ lặn:
\(F=p\cdot S=100000\cdot2=200000N=2\cdot10^5N\)
Câu 3.
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=3,13-2,83=0,3N\)
Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,3}{10000}=3\cdot10^{-5}m^3=30cm^3\)
Câu 4.
a)Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=2,1-1,8=0,3N\)
b)Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,3}{10000}=3\cdot10^{-5}m^3=30cm^3\)
Câu 5.
Nhúng chìm hoàn toàn quả cầu đó trong nước thì quả cầu nằm cân bằng trong nước:
\(\Rightarrow F_A=P=1,78N\)
Bài 4: Một cái cốc hình trụ có chứa nước, chiều cao cột nước là 30 cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3 .
a. Tính áp suất của nước lên điểm B cách đáy bình 10 cm và áp suất của nước lên đáy bình.
b. Người ta đặt lên mặt nước một pittông mỏng và nhẹ. Sau đó tác dụng lên pittông một lực 60N. Tính áp suất tổng cộng lên đáy cốc. Cho diện tích của pittông là 300 cm 2 .
\(30cm=0,3m-10cm=0,1m\)
a. \(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot\left(0,3-0,1\right)=2000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot0,3=3000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)