Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy Giang Pham Huy
Xem chi tiết
F.C
18 tháng 8 2017 lúc 20:34

\(x+2\sqrt{x}\) "+" hay "-" 1 vậy bạn?

Hòa Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
Xem chi tiết
trần nguyễn lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 19:36

Bài 3: 

\(24^{54}\cdot54^{24}\cdot2^{10}\)

\(=\left(2^3\cdot3\right)^{54}\cdot\left(3^3\cdot2\right)^{24}\cdot2^{10}\)

\(=2^{108}\cdot3^{54}\cdot3^{72}\cdot2^{24}\cdot2^{10}\)

\(=2^{142}\cdot3^{78}\)

\(72^{63}=\left(2^3\cdot3^2\right)^{63}=2^{189}\cdot3^{126}⋮2^{142}\cdot3^{78}\)(ĐPCM)

Lê Hoài Duyên
Xem chi tiết
Toàn 5a1 Brcnze 5
19 tháng 4 2019 lúc 11:10

EM LÀ CON GÁI HAY TRAI VẬY 

kudo shinichi
19 tháng 4 2019 lúc 11:14

Có: \(x+y+z⋮6\)

\(\Rightarrow x+y+z=6k\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=6k-z\\y+z=6k-x\\z+x=6k-y\end{cases}}\)

\(M=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)-2xyz\)

\(\Leftrightarrow M=x^2y+y^2z+z^2y+xy^2+xz^2+x^2z-2xyz-2xyz\)

\(\Leftrightarrow M=xy\left(x+y\right)+yz\left(y+z\right)+xz\left(z+x\right)\)

\(\Leftrightarrow M=xy\left(6k-z\right)+yz\left(6k-x\right)+xz\left(6k-y\right)\)

\(\Leftrightarrow M=6k\left(xy+yz+zx\right)-3xyz\)

Ta có:\(x+y+z=6k\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow\)x+y+z là số chẵn.

\(\Rightarrow\)trong 3 số x;y;z có ít nhất 1 số chẵn

\(\Rightarrow xyz⋮2\)

\(\Rightarrow3xyz⋮6\)

\(M=6k\left(xy+yz+zx\right)-3xyz⋮6\)( vì \(6k\left(xy+yz+zx\right)⋮6\))

đpcm

Trần Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
21 tháng 2 2021 lúc 20:47

Ta có:\(M=\left(x+y\right)\left(x+z\right)\left(y+z\right)-2xyz\)

\(=\left(x^2+xz+xy+yz\right)\left(y+z\right)-2xyz\)

\(=x^2y+x^2z+xyz+xz^2+xy^2+xyz+y^2z+yz^2-2xyz\)

\(=x^2y+x^2z+xz^2+xy^2+y^2z+yz^2\)

\(=\left(x^2y+xy^2+xyz\right)+\left(y^2z+yz^2+xyz\right)+\left(z^2x+zx^2+xyz\right)-3xyz\)

\(=xy\left(x+y+z\right)+yz\left(x+y+z\right)+xz\left(x+y+z\right)-3xyz\)

\(=\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+xz\right)-3xyz\)

Vì \(\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+xz\right)⋮6\)

Giả sử:Trg 3 số x,y,z không tồn tại số nào chẵn

=> x+y+z lẻ  mà 1 số lẻ không chia hết cho 6 nên điều g/s sai

=> tồn tại ít nất 1 trong 3 số x,y,z chẵn

Giả sử: x chẵn

=> x chia hết cho 2 => 3xyz chia hết cho 6

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Công chúa sinh đôi
18 tháng 11 2016 lúc 17:41

bài này khó khinh lên đc mình bó tay

alibaba nguyễn
18 tháng 11 2016 lúc 18:23

Đề này b kiếm đâu thế

Minh Chiến
18 tháng 11 2016 lúc 20:43

trước tiên ta cần chứng minh một bài toán phụ:f(x) là 1 đa thức với hệ số nguyên:f(x)=anxn+an-1xn-1+....+a1x+a0

a,b là 2 số nguyên khác nhau,chứng minh f(a)-f(b) chia hết cho (a-b)

lấy f(a)-f(b) rồi ghép các hạng tử có cùng bậc là ra nka bn

áp dung:f(x)=f1(x3)-f1(1) + x.f2(X3) -x.f2(1)+f1(1)+x.f2(1) mà f1(X3)-f1(1) chia hết cho x^3-1 nên chia hết cho x2+x+1,tương tự với f2,theo giả thiết thì f(x) chia hết cho x2 +x+1 nên f1(1)+x.f2(1) chia hết cho x2 +x+1 mà f1(1)+x.f2(1) có bậc bé hơn hoặc bằng 1 nên f1(1) + xf2(1)=0

SUY RA:f1(1)=f2(1)=0

theo định lí bezout suy ra f1(x) chia hết cho x-1 và f2(x) chia hết cho x-1

bài toán đã dc giải guyết,trong lời giải có thể có chút sai sót và hơi khó hiểu nên mong các bạn góp ý và cho mình

Nguyễn Thế Phúc Anh
Xem chi tiết
Blue Moon
Xem chi tiết
Pham Van Hung
13 tháng 10 2018 lúc 15:31

     

     \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}\left(x;y;z,x+y+z\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\frac{xy+yz+xz}{xyz}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\left(xy+yz+xz\right)\left(x+y+z\right)=xyz\)

\(\Leftrightarrow\left(xy+yz+xz\right)\left(x+y+z\right)-xyz=0\)

\(\Leftrightarrow\left(xy+yz\right)\left(x+y+z\right)+xz\left(x+z\right)=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(x+z\right)\left(x+y+z\right)+xz\left(x+z\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+z\right)\left(xy+y^2+yz\right)+xz\left(x+z\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+z\right)\left(xy+y^2+yz+xz\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+z\right)\left[y\left(x+y\right)+z\left(x+y\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+z\right)\left(x+y\right)\left(y+z\right)=0\)

Từ đó \(x=-z\)hoặc \(x=-y\)hoặc \(y=-z\)

-Nếu \(x=-z\Rightarrow z^{2017}+x^{2017}=0\Rightarrow M=\frac{19}{4}+0=\frac{19}{4}\)

Tương tự với các trường hợp còn lại, ta cũng tính được \(M=\frac{19}{4}\)

kudoshinichi
14 tháng 10 2018 lúc 8:37

tự túc