Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 12:09

Lời giải:
Gọi biểu thức trên là $A$
Dễ thấy:

$3^{2^{4n+1}}$ lẻ, $2^{3^{4n+1}}$ chẵn, $5$ lẻ với mọi $n$ tự nhiên 

Do đó $A$ chẵn hay $A\vdots 2(*)$

Mặt khác:

$2^4\equiv 1\pmod 5\Rightarrow 2^{4n+1}\equiv 2\pmod 5$

$\Rightarrow 2^{4n+1}=5k+2$ với $k$ tự nhiên 

$\Rightarrow 3^{2^{4n+1}}=3^{5k+2}=9.(3^5)^k\equiv 9.1^k\equiv 9\pmod {11}$

Và:

$3^4\equiv 1\pmod {10}\Rightarrow 3^{4n+1}\equiv 3\pmod {10}$

do đó $3^{4n+1}=10t+3$ với $t$ tự nhiên 

$\Rightarrow 2^{3^{4n+1}}=2^{10t+3}=8.(2^{10})^t\equiv 8.1^t\equiv 8\pmod{11}$

Do đó: 

$A\equiv 9+8+5=22\equiv 0\pmod {11}$
Vậy $A\vdots 11(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow A\vdots 22$ (do $(2,11)=1$)

 
 

Trần Ngọc Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Anh Nguyên
17 tháng 8 2017 lúc 21:07

Đề sai nha bn:

Sửa đề:\(3^{2^{4n+1}}+2^{3^{4n+1}}+5⋮22\)

Theo định lý Fermat ta có:

\(2^{10}=1\left(mod11\right)\)(= là dấu đồng dư nha)

\(3^{10}=1\left(mod11\right)\)

Ta tìm dư trong phép chia \(2^{4n+1};3^{4n+1}\)cho 10

Mặt khác:

\(2^{4n+1}=2.16^n=2\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow2^{4n+1}=10k+2\)

Tương tự:

\(3^{4n+1}=10h+3\)

\(\Rightarrow3^{2^{4n+1}}+2^{3^{4n+1}}=3^{10k+2}+2^{10h+3}+5=\left(3^{10}\right)^k,9+\left(2^{10}\right)^h.8+5=9+8+5=0\left(mod22\right)\)

Trần Ngọc Lan Anh
17 tháng 8 2017 lúc 21:10

thank bn

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
24 tháng 4 2017 lúc 11:25

Chứng minh chia hết cho 2:

Ta có: \(3^{2^{4n+1}}\) là số lẻ và \(5\)là số lẻ nên

\(\Rightarrow\left(3^{2^{4n+1}}+2^{3^{4n+1}}+5\right)⋮2\left(1\right)\)

Chứng minh chia hết cho 11: (dùng \(\exists\)làm ký hiệu đồng dư)

Theo Fecma vì 11 là số nguyên tố nên

\(\Rightarrow3^{11-1}=3^{10}\exists1\left(mod11\right)\left(2\right)\)

Ta lại có: \(2^{4n+1}=2.16^n\exists2\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow2^{4n+1}=10k+2\)

Kết hợp với (2) ta được

\(\Rightarrow3^{4n+1}=3^{10k+2}=9.3^{10k}\exists9\left(mod11\right)\left(3\right)\)

Tương tự ta có:

\(\Rightarrow2^{11-1}=2^{10}\exists1\left(mod11\right)\left(4\right)\)

Ta lại có: 

\(3^{4n+1}=3.81^n\exists3\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow3^{4n+1}=10l+3\)

Kết hợp với (4) ta được

\(2^{3^{4n+1}}=2^{10l+3}=8.2^{10l}\exists8\left(mol11\right)\left(5\right)\)

Từ (3) và (5) \(\Rightarrow\left(3^{2^{4n+1}}+2^{3^{4n+1}}+5\right)\exists\left(9+8+5\right)\exists22\exists0\left(mod11\right)\)

\(\Rightarrow\left(3^{2^{4n+1}}+2^{3^{4n+1}}+5\right)⋮11\left(6\right)\)

Từ (1) và (6) \(\Rightarrow\left(3^{2^{4n+1}}+2^{3^{4n+1}}+5\right)⋮\left(2.11\right)=22\)

Nguyễn Duy Long
Xem chi tiết
Ha Ngoc Le
Xem chi tiết
Từ Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2021 lúc 16:59

a) Vì \(3^{4n+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 3

nên \(3^{4n+1}+2⋮5\)(Vì có chữ số tận cùng là 5)

c) Vì \(9^{2n+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 9

nên \(9^{2n+1}+1⋮10\)(Vì có chữ số tận cùng là 0)

Nhok Silver Bullet
Xem chi tiết
Mr Lazy
26 tháng 6 2015 lúc 10:32

a) \(2^{4n+1}+3=2.2^{4n}+3=2.16^n+3\)

Do \(16^n\) có tận cùng luôn là 6 nên \(2.16^n\) có tận cùng là 2 => \(2^{4n+1}+3\) có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5.

Lò Diệu Linh Hương
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc Nhi
Xem chi tiết