Cho tam giác ABC biết: A(-4;5) , B(2;3) ,C(-1;4) . Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AH = 16, BH = 9. Tính AB.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài HB.
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12, BC = 15. Tính HC.
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 6, HC = 9. Tính độ dài AC.
5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 16cm. Tính AH
6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 8cm, HC = 12 cm. Tính AC.
\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
bài 4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
bài 5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Bài 4: a) Cho tam giác ABC = tam giác DEF . Biết A = 32 độ , F = 72 độ Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. b) Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Tính chu vi của mỗi tam giác biết rằng AB = 6 cm, AC = 8 cm, EF = 10cm
Cho tam giác ABC, đường cao AM.
a) Biết tam giác ABC vuông tại A, AB : BC = 3 : 4 và diện tích tam giác ABC là 150 cm2. Tính AM.
b) Biết tam giác ABC vuông tại A, AB = 15 cm, CM = 16 cm. Tính chu vi tam giác ABC.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C'. AB = 3, AC = 4. B'C' = 10 . TÍNH tỉ số diện tích tam giác ABC đối với tam giác A'B'C'
Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ đường cao AH.Tính chu vi tam giác ABC biết AH = 14cm , HB:HC = 1:4 .
bài 1: tam giác ABC vuông tại A đường cao AB/AC =3/4; BC= 10. tính AH, BH
bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH=33,6 biết AB/AC =27/4 tính các cạnh của tam giác ABC
bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH tính đường cao AH,AB,AC nếu biết BH=36; CH=64
1
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{3}{.4}AC\)
Theo pytago xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(\sqrt{AB^2+AC^2}=BC^2\\ \Rightarrow\sqrt{\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2+AC^2}=10\\ \Rightarrow AC=8\\ \Rightarrow AB=\dfrac{3.8}{4}=6\)
Theo hệ thức lượng xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:
\(AB^2=BH.BC\\ \Leftrightarrow BH=\dfrac{AH^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\)
2
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{27}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{27}{4}AC\)
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(\dfrac{27}{4}AC\right)^2+AC^2}=\dfrac{\sqrt{745}AC}{4}\) ( Theo pytago trong tam giác ABC vuông tại A)
Theo hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:
\(AH.BC=AB.AC\\ \Leftrightarrow33,6.\dfrac{\sqrt{745}}{4}AC=\dfrac{27}{4}AC.AC\\ \Rightarrow AC=\dfrac{56\sqrt{745}}{45}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\dfrac{27}{4}.\dfrac{56\sqrt{745}}{45}=\dfrac{42\sqrt{745}}{5}\\BC=\dfrac{\sqrt{745}}{4}.\dfrac{56\sqrt{745}}{45}=\dfrac{2086}{9}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}AC\approx33,97\\AB\approx229,28\\BC\approx231,78\end{matrix}\right.\)
3
`BC=HB+HC=36+64=100`
Theo hệ thức lượng có (trong tam giác ABC vuông tại A đường cao AH):
\(AH^2=HB.HC\\ \Rightarrow AH=\sqrt{36.64}=48\)
\(AB=\sqrt{HB.BC}=\sqrt{36.100}=60\\ AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{64.100}=80\)
Baì 1: Cho tam giác ABC biết AB= 4 cm, AC= 3 cm, BC= 5cm
a. Chứng minh: Tam giác ABC là tam giác vuông
b. Tính chu vi của tam giác ABC
a) Theo đề bài ta có :
BC2 = 52 = 25
AB2 + AC2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
=> BC2 = AB2 + AC2 ( định lý Pytago đảo )
=> Tam giác ABC vuông ( đpcm )
b) \(C_{\Delta ABC}=AB+AC+BC=3+4+5=12cm\)
Cho tam giác ABC vuông ở A có BD là phân giác biết AD = 4cm, BD =4\(\sqrt{10}\)cm. Tính diện tích tam giác ABC
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:
\(BD^2=AB^2+AD^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=BD^2-AD^2=\left(4\sqrt{10}\right)^2-4^2=144\)
hay AB=12(cm)
Xét ΔABD vuông tại A có
\(\tan\widehat{ABD}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)
hay \(\widehat{ABD}\simeq18^026'\)
mà \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{ABD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
nên \(\widehat{ABC}\simeq36^052'\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AC=AB\cdot\tan\widehat{ABC}\)
\(\Leftrightarrow AC=12\cdot\tan36^052'\simeq9\)(cm)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{12\cdot9}{2}=\dfrac{108}{2}=54\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH=24cm. Biết AB:AC=3:4. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)
nên \(AB=\dfrac{3}{4}AC\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{9}{16}AC^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{576}\)
\(\Leftrightarrow AC^2\cdot\dfrac{9}{16}=576\cdot\dfrac{25}{16}=900\)
\(\Leftrightarrow AC^2=1600\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AC=40\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AB=30\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow BC=50cm\)